Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 1:53

a) Sử dụng Pytago

b) Áp dụng a)

Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Oh Sehun
Xem chi tiết
Đoàn Thuỷ Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 10 2016 lúc 21:20

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo.

\(AB^2=OA^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAB vuông tại O)

\(BC^2=OC^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OBC vuông tại O) 

\(OA^2+OB^2-OC^2-OB^2=AB^2-BC^2\)

\(OA^2-OC^2=8^2-7^2=64-49=15\left(cm\right)\)

\(OA^2+OD^2=AD^2=4^2=16\left(cm\right)\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAD vuông tại O) 

\(OA^2-OC^2-OA^2-OD^2=15-16\)

\(OC^2+OD^2=1\)

mà \(OC^2+OD^2=CD^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OCD vuông tại O) 

\(CD^2=1\)

\(CD=1\left(cm\right)\)

Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
5 tháng 8 2017 lúc 21:07

A B C D O a 15 24 20

xét tam giác BOC vuông tại O có: OB^2 +OC^2 =BC^2 (ĐL Py-ta-go)

                                                   => OB^2= BC^2 -OC^2=15^2 -OC^2 =225-OC^2  (1)

xét tam giác DOC vuông tại O có:   OC^2 +OD^2=Dc^2 

                                                     =.> OD^2=DC^2-OC^2=24^2 -OC^2=576- OC^2     (2)

xét tam goác AOD vuông tại O có: OD^2+OA^2=AD^2

                                                 => OA^2= AD^2-OD^2=20^2 -OD^2     (3)

thay (2) vào (3) ta đc: OA^2 = 400-576+ OC^2=OC^2-176   (4)

Xét tam giác AOB vuông tại O có : OA^2+OB^2=AB^2   (5)

thay (1),(4) vào (5) ta đc: AB^2=OC^2-176 +225-OC^2=49

                                   =>AB=7(vì AB>0)

Võ Thị Quỳnh Giang
5 tháng 8 2017 lúc 21:17

đúng thì k mk nha bn!

Hoàng Quang Minh
Xem chi tiết
Lô Quỳnh Ngân
Xem chi tiết