danh từ nào là danh từ đếm được trog những danh từ sau : 1.dust 2.sand 3. box 4. furniture
Mọi người ơi cho mình hỏi, Idea và problem là danh từ đếm được, nhưng tại sao cùng là danh từ trừu tượng nhưng advice lại không đếm được vậy ạ? Hoặc ví dụ như furniture hay equipment cũng thế, có cách nào rõ ràng và cụ thể hơn để nhận biết không ạ
M.n ơi cho mk hỏi những danh từ không đếm được và danh từ số nhiều :
VD : (danh từ đếm được ) student , apple
: (danh từ không đếm được ) money , water , chocolate ..
Từ đếm được
a banana
a watermelon
a school
a classroom
a desk
a chair
a board
a clock
a wardrobe
a bin
a subject
Từ không đếm được
butter
water
cocacola
lemonade
tea
apple juice
lemon juice
grape juice
k minh nha
Sắp xếp các danh từ sau thành hai nhóm: danh từ đếm được và danh từ không đếm được
orange, apple, milk, vegetable, water, rice, meat, banana, chicken, fish, bread, noodle, orange juice, carrot, potato
1. Countable nouns (danh từ đếm được): orange, ......................................................................................................
2. Uncountable nouns (danh từ không đếm được): milk, ............................................................................................
countable;orange,apple,vegetable,rice,meat,banana,chicken,fish,carrot
potato
uncountable;milk,watter,bread,noodle,orange juice
Nêu cách sử dụng của danh từ đếm được và danh từ không đếm được?
Nêu cách chuyển từ danh từ đếm được sang danh từ không đếm được
- Danh từ đếm được là những từ chỉ những vật thể, con người, ý niệm… có thể đếm được. Danh từ đếm được có cả hình thức số ít và số nhiều. Chúng ta có thể dùng mạo từ “a” hoặc “an” với danh từ đếm được ở số ít. Nếu muốn hỏi về số lượng của một danh từ đếm được, ta hỏi “How many?” kết hợp với các danh từ đếm được số nhiều.
- Danh từ không đếm được là những từ chỉ những thứ mà ta không thể đếm được. Đó có thể là những khái niệm trừu tượng hay những vật quá nhỏ, vô hình mà ta không thể đếm được (chất lỏng, bột, khí, vv…). Danh từ không đếm được dùng với động từ số ít. Chúng thường không có hình thức số nhiều. Không sử dụng a/an với những danh từ này. Để nhấn mạnh số lượng của một danh từ không đếm được, ta sử dụng: some, a lot of, much, a bit of, a great deal of , hoặc sử dụng một phép đo chính xác như: a cup of, a bag of, 1kg of, 1L of, a handful of, a pinch of, an hour of, a day of. Nếu muốn hỏi về số lượng của một danh từ không đếm được, ta hỏi “How much?”
1. Đặt 3 câu với danh từ đếm được số nhiều
2. Đặt 3 câu với danh từ không đếm được
1. I have 3 eggs
She have 10 oranges
My mother have 10 candies
2. I have some money
Would you like to have some coffee?
I buy some sugar
There are many trees.
There are many cakes.
There are many chocolates.
There is some water.
There is some grass.
There is some sugar.
1.Luggage ( hành lí ) là danh từ đếm được hay danh từ ko đếm được?
2.( be ) born là danh từ, động từ, hay tính từ?
3. Verb 3 ( V³ ) trong bảng động từ bất quy tắc nghĩa là gì?
`1.` Luggage là danh từ đếm được
`2.` born (sinh ra) là động từ
`3.` V3 trong bảng động từ bất quy tắc là quá khứ phân từ của động từ.
- vd: Speak (V1) → spoke (V2) → Spoken (V3)
hãy tìm các danh từ đếm được hoặc không đếm được trong tiếng anh
chia làm hai cột, cột 1 chỉ danh từ đếm được ,cột 2 chỉ danh từ không đếm được
Đặt 2 câu với more + danh từ đếm được và 2 câu với less + danh từ không đếm được
1. Cụm danh từ là gì?
2. Danh từ là gì? Danh từ gồm những loại nào? Kể tên?
3. Danh từ chỉ sự vật gồm? Cách viết danh từ riêng?
4. Ý nghĩa của truyện Đeo nhạc cho mèo?
5. Khái niệm truyện trung đại?
6.Ngôi kể là gì??
1. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
2. - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,...ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Chức vụ điển hình trong câu của danht ừ là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
- Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là :
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ ) ;
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là :
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác ;
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng.
3. - Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
- Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể :
+ Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
+ Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt ) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,... thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
4. Truyện Đeo nhạc cho mèo miêu tả sinh động, sâu sắc làng chuột và từng loại chuột ( thông qua cuộc họp của hội đồng chuột vfa tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách của nhân vật). Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó. Truyện còn phê phán những ý tưởng viển vông, những kẻ ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho những người dưới quyền.
Thành ngữ : "Đeo nhạc cho mèo" ( :Đeo chuông cho mèo","Treo chuông cổ mèo").
5. Trong chương trình Ngữ văn 6. có hai truyện : Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được gọi chung là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu ( tưởng tượng nghệ thuật ) vừa có loại truyện gần với kí ( ghi chép sự việc ), với sử ( ghi chép chuyện thật ). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Riêng truyện Mẹ hiền dạy con ( trích Liệt nữ truyện ) của Trung Quốc ra đời sớm hơn nhưng cũng tạm xếp vào cụm bài gọi là truyện trung đại, vì cách viết giống nhau.
6.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng đê kể chuyện.
Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Khi tự xưng là "tôi" kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩa của mình.
Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
#Hộtt
sách giáo khoa có nha bạn trang......................................
Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,