CMR: 3n+1 và 4n là số nguyên tố cùng nhau. Ai nhanh mk tik cho.
Cho (a,b) =1. Cmr : 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau
Ai lm nhanh mk tik cho
CMR 3n+1 và 4n+1 ( n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d
=> 3n+1 chia hết cho d =>4(3n+1) chia hết cho d =>12n+4 chia hết cho d
=>4n+1 chia hết cho d =>3(4n+1) chia hết cho d =>12n+3 chia hết chi d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(3n+1;4n+1)=1
=>... nguyên tố cùng nhau
CMR: 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau
Nhanh tik nha !!
gọi ƯCLN(2n+5, 3n+7) là d
ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1)
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2)
=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 nguyên tố cùng nhau(đpcm)
gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d
ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1)
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2)
=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau(đpcm)
Cmr: 2 số lẻ liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
CMR 2 số n + 1 và 3n +4 là hai số nguyên tố cùng nhau
ai làm nhanh mình tick
gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d
ta có n+ 1 chia hết cho d
3n+ 4 chia hết cho d
ta có 3n + 4 chia hết cho d
ta có n + 1 chia hết cho d
=> 3( n + 1 ) cha hết cho d
=> 3n + 3 chia hết ch d
=> ( 3n + 4 ) - ( 3n + 3 ) chia hết cho d
hay 3n + 4 - 3n - 3
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
ta có ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là 1
=> n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bạn sai rồi đó
n+1và3n+4 phải thuộc ƯCLN =1
Rồi mới gọi nha
Đó là quan điểm của mik
chứng minh rằng 4n+7 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CÁC BN NHANH LÊN NHA MK ĐANG CẦN GẤP ! BN NÀO ĐẦU TIÊN VÀ ĐUNG MK SẼ TK CHO NHÉ !
gọi d là (4n+7,3n+2)
ta có :
4n+7 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13
=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)
Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d
<=> 21 - 8 \(⋮\)d
<=> 13 \(⋮\)d
<=> d \(\in\)Ư(13)
<=> d \(\in\){1;13}
Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau
(chắc sai rồi):| đúng nhớ K
CMR: 3n + 1 và 4n + 1 (n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
CMR
2 số 3n+1 và 4n+1 nguyên tố cùng nhau với n thuộc N
gọi d là UC(3n+1;4n+1)
=> 3n+1 chia hết cho d=> 4(3n+1) chia hết cho d hay 12n+4 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d=>3(4n+1) chia hết cho d hay 12n+3 chia hết cho d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy 3n+1 và 4n+1 chia hết cho d
tick nha!!!!!!!
CMR : với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số 3n+1 và số 4n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi (3n + 1; 4n + 1) = d
Ta có: 3n + 1 \(⋮d\)
4n + 1 \(⋮d\)
Xét hiệu: 4(3n + 1) - 3(4n + 1) \(⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)12n + 4 - 12n - 3 \(⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)1 \(⋮d\) \(\Leftrightarrow\)d = 1
Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\forall n\) \(\in N\)( \(\ne0\))
Gọi ƯCLN(3n + 1, 4n + 1) = d ( d thuộc N, d khác 0 )
=> 3n + 1 chia hết cho d; 4n + 1 chia hết cho d
=> (3n + 1) . 4 chia hết cho d; (4n+1) . 3 chia hết cho d
=> 12n + 4 chia hết cho d; 12n + 3 chia hết cho d
=>[ (12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) ] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(1)
=> d = 1
Vậy với mọi n thuộc N và n khác 0 thì 3n + 1; 4n + 1 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(3n+1;4n+1)=d
Suy ra : 3n+1 chia hết cho d =>4.(3n+1) chia hết cho d Hay 12n+4 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d => 3.(4n+1) chia hết cho d Hay 12n+3 chia hết cho d
Nên (12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
Hay chia hết cho d =>d=1
Vậy với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số 3n+1 và số 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
NHỚ K CHO MÌNH NHA
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !
Chứng minh rằng mọi số n thuoccj N tì 5n + 3 và 3n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Giúp mình nha
ai nhanh mình tik 3 cái nha
Gọi d là ƯCLN(5n+3;3n+2)
=> 5n+3 chia hết cho d
=> 3n+2 chia hết cho d
=> 3(5n+3)-5(3n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d E {-1;1}
Vậy: 5n+3 và 3n+2 luôn nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)