Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Emma
Xem chi tiết
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
minhduc
9 tháng 10 2017 lúc 5:37

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Huy Not cute
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 1 2022 lúc 21:54

\(\Rightarrow\left(21n+18\right)⋮\left(3n-2\right)\\ \Rightarrow\left(21n-14+32\right)⋮\left(3n-2\right)\\ \Rightarrow\left[7n\left(3n-2\right)+32\right]⋮\left(3n-2\right)\\ \Rightarrow3n-2\inƯ\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\\ \Rightarrow3n\in\left\{3;4;6;10;18;34\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{1;2;6\right\}\left(n\in N\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:55

\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16;32;-32\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;6\right\}\)

ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 21:56

⇒(21n+18)⋮(3n−2)

⇒(21n−14+32)⋮(3n−2)

⇒[7n(3n−2)+32]⋮(3n−2)

⇒3n−2∈Ư(32)={1;2;4;8;16;32}

⇒3n∈{3;4;6;10;18;34}

⇒n∈{1;2;6}(n∈N)

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:14

Đề thiếu rồi bạn

Xaciri
Xem chi tiết
Kudo Yuusaku
29 tháng 10 2017 lúc 14:18

Trước khi làm bài này, mình xin được phép cho bạn biết dấu hiệu chia hết cho 25:

Khi một số có 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25, VD: Số 5625 chia hết cho 25 vì 2 chữ số tận cùng của nó tạo thành số 25 chia hết cho 25.

                                                                      Bài giải

Ta có: abcd - cd = ab00 chia hết cho 25 vì 2 chữ số tận cùng của nó tạo thành số 00 chia hết cho 25.

NHỚ K CHO MÌNH NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hồ Anh Thông
29 tháng 10 2017 lúc 14:05

abcd - cd = ab00. 25= 5.5

Mà ab00 luôn luôn chia hết cho 5 vì có số 0 ở cuối cùng

=> abcd - cd chia hết cho 25

Emma
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
7 tháng 11 2017 lúc 19:03

Ta có: abcabc = abc000 + abc

                       = abc x 1000 + abc

                       = abc . (1000 + 1)

                       = abc . 1001

                       = abc . 7 . 11 . 13

Vậy số abcabc là tích của abc với 7; 11; 13 => abcabc chia hết cho 7; 11 và 13

le hieu minh
7 tháng 11 2017 lúc 19:05

abcabc=abc*1001 

xet 1001 chia hết cho 7 

thế là tích chia hết cho 7 thôi

1001/11=91 thế là cùng chia hết cho 11

còn chia 1001 cho 13 thì=77 thế là xong 

nhớ tích

lê xuân tùng sơn
7 tháng 11 2017 lúc 19:06

do abcabc=abc*1001

mà 1001 chia hết cho 7,11 và 13

=> abc*1001 chia hết cho 7,11 và 13 nên abcabc chia hết cho 7,11 và 13

nguyễn ngọc mai
Xem chi tiết
hoangngocphuong
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 1 2016 lúc 10:59

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

pham minh quang
27 tháng 1 2016 lúc 11:01

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

Châu Nguyễn Khánh Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 11:06

4n-5 chia hết cho n-3

=> 4(n-3)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

 n-3 =Ư(7)={-1;1-7;7}=>n={2;4;-4;10}

Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 8 2017 lúc 16:41

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:48

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

shunnokeshi
15 tháng 10 2017 lúc 16:42

các bạn đều sai rồi dáp số là 6;7;8;11;14;23