câu chuyện ''CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ '' có nghĩa gì
nhanh nha
Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.
Trời đã ngả về chiều. Mặt trời sắp lặn. Đàn sếu đang mải miết bay qua bầu trời. Chúng tôi dạo chơi đã thoả thích nên vui vẻ ra về.
Chợt tôi và các bạn nhìn thấy một cụ già ngồi đơn độc bên vệ đường với dáng vẻ mệt mỏi và âu lo. Không ai bảo ai mà tất cả bọn tôi cùng dừng lại. Chúng tôi nho nhỏ trao đổi với nhau xem vì lí do gì mà cụ già lại lặng lẽ ngồi kia. Thế rồi chúng tôi quyết định đi đến gần cụ hơn. Thay mặt cho cả bọn, tôi lễ phép hỏi cụ
– Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ ?
Cụ già vẫn thở mệt mỏi và nặng nề nhưng mắt cụ sáng lên những tia ấm áp. Cụ chậm rãi nói :
Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu chẳng giúp được ông đâu. Bà lão nhà ông đang nằm bệnh viện khó lòng mà qua khỏi, ông đang chờ xe để đến thăm bà ấy. Dẫu các cháu không giúp gì được ông nhưng ông vẫn thấy vui vì các cháu đã có lòng tốt muốn giúp đỡ ông.
Chúng tôi đứng lặng đi vì lòng đầy thương cảm. Xe buýt đến, chúng tôi chờ cụ lên xe rồi mới ra về.
Đọc thầm bài “Các em nhỏ và cụ già” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 63 và làm các bài tập bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi 1, 2, 3 và 4.
Vì sao sau khi trò chuyện với các em nhỏ, ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn?
A. Ông thấy cô đơn.
B. Ông thấy buồn chán.
C. Ông thấy được an ủi.
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :
- Chắc là cụ bị ốm ?
- Hay cụ đánh mất cái gì ?
- Chúng mình thử hỏi xem đi !
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này thế nào?
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Ba câu hỏi này thế nào?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.
B. Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.
C. Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.
D. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :
- Chắc là cụ bị ốm ?
- Hay cụ đánh mất cái gì ?
- Chúng mình thử hỏi xem đi !
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
qua câu chuyện đôi tai của tâm hồn,
em có nhận xét gì về cụ già?
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Câu hỏi và các bạn dùng để hỏi ông cụ rất thích hợp. Vì nó bộc lộ sư kính trọng và lễ phép đối với người trên
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Câu hỏi và các bạn dùng để hỏi ông cụ rất thích hợp. Vì nó bộc lộ sư kính trọng và lễ phép đối với người trên
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Các em nhỏ và cụ già
1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít.
2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi !
3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.
4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.
Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?
A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn
B. Vào buổi trưa nắng ắm
C. Vào một buổi bình minh
Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.
Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn
Câu đầu tiên của đoạn 1
A . Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn