Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
16 tháng 7 2016 lúc 16:45

a) 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc  tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6

=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc 0,2,3,4,7

b) 14 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14

=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11

vì 2x là số tự nhiên

=> 2x thuộc 4 , 11

=> x thuộc 2 , 5,5

mà x là số tự nhiên 

=> x = 2

Reyka
Xem chi tiết
ST
13 tháng 7 2017 lúc 18:49

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

QuocDat
13 tháng 7 2017 lúc 18:29

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 7 2017 lúc 18:35

a) \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\in\)Ư(6)\(=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0;-1;-2;-5\right\}\). Mả \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;0\right\}\)

b) \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\in\)Ư(14)\(=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17\right\}\)

Mả \(x\in N\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

phan thi linh
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 10:36

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

Lê Đoàn Nhật Thanh
Xem chi tiết
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
QuocDat
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

a) \(\frac{6}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = {2,3,4,7}

b) \(\frac{14}{2x+3}\)

=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng:

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)    2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

hồ quỳnh anh
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

có ai làm ơn giải  giúp mik với mik đang cần gấp

Châu Tuyết My
31 tháng 7 2017 lúc 9:18

6⋮(x-1)
=> (x-1)∈Ư(6)
=> x-1 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.

Ta có bảng sau:

x-11-12-23-36-6
x203-14-27-5

=> x∈ tập hợp 2;0;3;-1;4;-2;7;-5

mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2;0;3;4;7.

Vậy..............

 b, 14⋮(2x+3)
=> (2x+3)∈Ư(14)

=> 2x+3 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14.

Ta có bảng sau:

2x+31-12-27-714-14
x-1-2-0,5-2,52-105,5-8,5

=> x∈ tập hợp -1;-1;-0,5;-2,5;2;-10;5,5;-8,5.

 mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2

Vậy..............

Trần Lan Anh
Xem chi tiết
Toàn lũ ngu
10 tháng 11 2017 lúc 20:41

ngu dễ mà không biết làm mày là đồ con lợn

Đào Phương Anh
10 tháng 11 2017 lúc 20:48

a) 6 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư (6)={ 1;2;3;6}

x-1=1 => x=2

x-1=2 => x=3

x-1=3 => x=4

x-1=6 => x=7

b) => 2x+3 = { 1;2;7;14}

2x+3=1 => x= k có giá trị

2x+3=2 => x= k có giá trị

2x+3=7 => x=2

2x+3=14 => x= k có giá trị

phạm quỳnh trang
10 tháng 11 2017 lúc 20:51

a) vì 6 chia hết x-1 nen suy ra 

                                               x-1 thuộc Ư(6)

suy ra x -1 thuộc { 1; 2;3;6}

suy ra x thuộc {2; 3;7}

vậy x thuộc {2;3;7}

b) vì 14  chia hết cho 2x +3

suy ra  2x +3  thuộc Ư(14)

suy ra 2x+3 {1;2;7;14 }

suy ra 2x thuộc {4;11}

vì 11 ko chia hết cho 2 nên suy ra x= 4:2 = 2

vạy x=2

Phạm như quỳnh
Xem chi tiết
Smile
9 tháng 11 2015 lúc 20:13

a/ 6 chia hết cho (x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

Khi x - 1 = 1 => x = 2

khi x - 1 = 2 => x = 3

khi x - 1 = 3 => x = 4

khi x - 1 = 6 => x = 7

khi x - 1 = -1 => x = 0

khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)

khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)

khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)

Vậy x = {2 ; 3 ; 4 ; 7 ; 0}

câu b tương tự nha

☓_Mҽօღ︵♪
Xem chi tiết
Uyêb Lê Minh
13 tháng 8 2019 lúc 20:58

\(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

mà 2x+3 là số lẻ; x thuộc N=> 2x thuộc N=>2x+3 thuộc N,2x+3 lớn hơn hoặc bằng 3=>2x+3 =7

=>2x=4

x=4:2

x=2

Vậy x=2

TAKASA
13 tháng 8 2019 lúc 21:07

b/ 14 chia hết cho 2x + 3 

=> 2x + 3 € Ư (14) ={-1 ; -2 ; -7 ; -14 ; 1 ; 2 ; 7; 14 }

Ta có bảng sau : 

2x+3-1-2-7-1412714
x-2-5/2-5-17/2-1-1/225,5

Vì x là số tự nhiên => x = 2

b/ Ư(6) ={-1 ; -2 ; -3 ; -6 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

6 chia hết cho x - 1 

=> x - 1 € Ư (6) ={-1 ; -2 ; -3 ; -6 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}

x-1-1

-2

-3-61236
x0-1-2-52347

Vì x là số tự nhiên => x € { 0; 2 ; 3 ; 4 ; 7}