Những câu hỏi liên quan
doraemon
Xem chi tiết
Vương Minh Khôi
Xem chi tiết
Vương Minh Khôi
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 12 2017 lúc 20:00

x O y z A B C 1 2 I

a) vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta OBC\)có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt )

OC ( cạnh chung )

Suy ra : \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\)( c.g.c )

b) xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt )

OI ( cạnh chung )

suy ra : \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\)( c.g.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIO}=\widehat{BIO}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{AIO}+\widehat{BIO}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AIO}=\widehat{BIO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(OC\perp AB\)

c)

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:24

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA

=>OI\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

c: ta có: Oz\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I

Xét ΔOCD có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó;ΔOCD cân tại O

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

d: Ta có: OB+BD=OD

OA+AC=OC

mà OB=OA

và OC=OD

nên BD=AC

Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)

CD chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

nên ΔMCD cân tại M

=>MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường trung trực của CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Đinh Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
kiet hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:12

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là phân giác

nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác OAMB có

C là trung điểm chung của OM và AB

=>OAMB là hình bình hành

=>OA//MB và OB//MA

Bình luận (0)
Mai Shiro
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
4 tháng 1 2018 lúc 17:40

A .

Vì OA // MB ( giả thuyết )

=> Góc AOM = Góc OMB ( 1 )

Vì AM = OB ( giả thuyết )

=> Góc AMO = Góc MOB ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> Góc AOM = Góc MOB ; Góc AMO = Góc BMO

Vậy hình tam giác AMO = Hình tam giác BMO ( góc - cạnh - góc )

= > AO = OB ; MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
12 tháng 12 2018 lúc 21:38

nhầm nhầm tôi cần câu e

cíu tui please

Bình luận (0)
Hoàng Thị Nhật Minh
12 tháng 12 2018 lúc 21:42

Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OA=OB; góc BOM=góc AOM; OM chung

=> Tam giác OBM= tam giác OAM

=> MA=MB

Bình luận (0)
Oh Nova
12 tháng 12 2018 lúc 21:56

Chứng minh tam giác OAM=tam giác OBM 9tự chứng minh)

=>OA=OB (2 cạnh tương ứng)

=>tam giác OAb cân tại O =>góc OAB= góc OBA

Mà CD//AB => 

Góc OAB = góc OCD

góc OBA = góc ODC

Mà Góc OAB=góc OBA

=> góc OCD = góc ODC

=> tam giác OCD cân tại O

=>OC=OD(t/c của tam giác cân)

Mà OA=OB

=>OC-OA=OD-OB

=>AC=BD (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)