Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tất Nhật Nam
Xem chi tiết

bài 1: thực hiện phép tính:

a/\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{7}{10}=\left(\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\right):\dfrac{7}{10}=\dfrac{-7}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{-1}{2}\)

Nguyễn Tất Nhật Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2021 lúc 22:36

Bài 5.

a. $A=\frac{3n+2}{n-1}$ chứ nhỉ.

Để $A$ nguyên thì $3n+2\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 3(n-1)+5\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 5\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in$ Ư(5)$

$\Rightarrow n-1\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}$

b.

$M=\frac{9}{2}\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}+\frac{1}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)$
$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{15}\right)$

$=\frac{27}{70}$

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên thì \(3n+2⋮n-1\) 

\(3n+2⋮n-1\) 

\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\) 

\(\Rightarrow5⋮n-1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-5-115
n-4026

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\) 
b) \(M=\dfrac{3^2}{3.14}+\dfrac{3^2}{7.18}+\dfrac{3^2}{9.22}+\dfrac{3^2}{11.26}+\dfrac{3^2}{13.30}\) 

\(M=\dfrac{9}{2}.\left(\dfrac{1}{3.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\right)\) 

\(M=\dfrac{9}{2}.\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\right)\) 

\(M=\dfrac{9}{4}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)\(M=\dfrac{9}{4}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(M=\dfrac{9}{4}.\dfrac{6}{35}\) 

\(M=\dfrac{27}{70}\)

Pham Thi Diep Anh
Xem chi tiết

\(2x^2+4x+3y^2=19\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+3y^2=21\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)

Mà \(2\left(x+1\right)^2;3y^2\ge0\)

\(\Rightarrow0\le3y^2\le21\)

\(\Rightarrow0\le y^2\le7\)Mà \(y\in Z\Rightarrow y^2\in Z\)

\(\Rightarrow y^2\in\left\{0,1,4\right\}\Rightarrow y\in\left\{0,\pm1,\pm2\right\}\)

Ta có các trường hợp  

y01-1-22
y201144
3y20331212
2(x+1)221181899
(x+1)221/2(loại)999/2(loại)9/2(loại)

x=2,-4 

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(2;1\right),\left(2;-1\right),\left(-4;1\right),\left(-4;-1\right)\)

Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 14:25

pt <=> (2x^2+4x+2)+3y^2=21

<=> 2.(x+1)^2+3y^2 = 21

=> 3y^2 < = 21

Mà 3y^2 >= 0 => 0 < = 3y^2 < = 21

=> 3y^2 thuộc {0;3;6;9;12;15;18;21}

=> y^2 thuộc {0;1;2;3;4;5;6;7}

Mà 21 lẻ , 2.(x+1)^2 chẵn => 3y^2 lẻ => y^2 lẻ

=> y^2 thuộc {1;3;5;7} => y^2 = 1 ( vì y^2 là số chính phương )

=> x^2=9 ; y^2=1

=> (x;y) thuộc {(-1;-1);(-1;1);(1;1);(1;-1)}

Tk mk nha

Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 14:26

Ak sorry mk nhầm đoạn cuối , bạn loại hết những nghiệm âm đi nha , còn lại :

(x;y) = (3;1)

tranhaiyen
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thiên Ân
6 tháng 3 2017 lúc 19:17

1600 : ab + ab : ab = 51

1600 : ab + 1 = 51

1600 : ab = 51 - 1

1600 : ab = 50

ab = 1600 : 50 

ab = 32

Đúng 100%

ai hâm mộ Sơn Tùng Mtp 

Hâm mộ bài Nơi này có anh thì k mình nha

Đặng Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Công 	Minh
13 tháng 12 2021 lúc 9:55

dấu ... là  vân còn nhiều số ở giữa nữa

BL

1.tính khoảng cách : số thứ 2 - số thứ 1

2. tìm số số hạng : (số cuối - số đầu): kc +1

3. tính tổng : (số cuối + số đầu) . số số hạng :2

Khách vãng lai đã xóa

1717 nha

hok tốt 

nha

k nha

pl xin 

bạn đó 

nha

ok

ok 

ok

nhaaaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Công
13 tháng 12 2021 lúc 9:42

đề đâu thế này thì ai biết

Khách vãng lai đã xóa
khuongthidoi
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:00

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 1) chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) = 1

Chứng tỏ ...

nguyên linh đan
19 tháng 4 2020 lúc 21:56

12344566×456=??

Khách vãng lai đã xóa
Đinh thủy tiên
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
3 tháng 8 2016 lúc 20:06

IX/ What is she doing?

What do you do after school?

Which sport does your father like?

How often does Minh goes swimming?

When do they going to see a movie?

What does Nga want?

Where are the children?

What do children should do after meals?

ncjocsnoev
3 tháng 8 2016 lúc 19:52

Bạn chụp cho đúng hướng . Mk sẽ trả lời

Nguyễn T.Kiều Linh
3 tháng 8 2016 lúc 19:57

Ôi, mk nhìn mà mỏi hết cả cổ rùi nà!!

Enny En
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 9:50

Câu 3:

\(a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32,8-16,8=16(g)\\\)

\(c,V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{294}{1,2}=245(ml)\\ n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,3(mol)\\ n_{Fe_2(SO_4)_3}=n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,245}=0,41M\\ C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,3}{0,245}=1,22M\)

Trịnh Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 10:09

Câu 1:

\(BaCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaO+CO_2\uparrow\\ BaO+H_2O\longrightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+SO_2\longrightarrow BaSO_3+H_2O\\ BaSO_3+2HCl\longrightarrow BaCl_2+SO_2\uparrow+H_2O\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 10:10

Câu 2:

- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử:

+ Quỳ hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

+ Quỳ hóa xanh: \(NaOH\)

+ Quỳ ko đổi màu: \(NaCl;Na_2SO_4(1)\)

- Cho \(BaCl_2\) vào nhóm \((1)\):

+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)

+ Ko hiện tượng: \(NaCl\)

\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Đinh Gia Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
29 tháng 9 2015 lúc 20:08

SGK hay BT 

olm đừng trừ nhé em hỏi để làm giúp bạn ấy