Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Bùi Đức HUy
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

anhaphuong2k4
Xem chi tiết
Lâm Trương Quốc
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 10:13

bài 7 :

undefined

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Tran
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
5 tháng 1 2019 lúc 22:09

Cái này để anh làm cho , 30 phút sau quay lại nhận bài giải nha em ! 

Kuroba Kaito
5 tháng 1 2019 lúc 22:19

O x B A y C

Bài giải : a) Vì điểm B nằm giữa điểm O và A (OB < OA) nên OB + AB = OA

=> AB = OA - OB = 5 - 3 = 2 (cm)

b) Vì O nằm giữa A và C nên OC + OA = AC

=> OC = AC - OA = 8 - 5 = 3 (cm)

O là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm O nằm giữa B và C; OB = OC = BC/2 = 3 cm

c) sai đề

Đào Nguyễn Phương Linh
5 tháng 1 2019 lúc 22:24

c)Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M nằm giữa B và C thoả mãn BC+CM=3.NB. Tính độ dài đoạn thẳng MB           nhé

diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
21 tháng 11 2019 lúc 12:55

I DON NO

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
21 tháng 11 2019 lúc 14:09

a. - Vì cả 3 điểm O, A, B đều nằm trên tia Ox \(\Rightarrow\)3 điểm O, A, B thẳng hàng.

    - Ta có OA < OB \(\Rightarrow\) điểm A nằm giữa điểm O và B.

Từ kết luận trên, ta có công thức : OA + AB = OB.

Thay số vào ta sẽ có : 

         2 + AB = 5.

\(\Rightarrow\)      AB = 3 cm.

b. 

  y x A O B C

- Theo đề bài, ta có C, O, B thẳng hàng và điểm O nằm giữa.

Ta có công thức : BC - OB = OC.

Thay số vào ta có : 

          7 - 5 = OC.

\(\Rightarrow\)OC = 2 cm.

c. - Vì điểm O nằm giữa CA và CO = OA = 2 cm nên O là trung điểm của CA.

#Trang

#Fallen_Angel

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 12:26

a) Chỉ ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được AB = 4 cm.

b) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 4,5cm. Tương tự, tính được BC = 8,5cm