chứng tỏ rằng :16n+5 và 24n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ hai số sau là số nguyên tố cùng nhau:6n+5 và 16n+13
''-''
Goị ước chung của 6n + 5 và 16n + 13 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\16n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}8.\left(6n+5\right)⋮d\\\left(16n+13\right).3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}48n+40⋮d\\48n+39⋮d\end{matrix}\right.\)
48n + 40 - (48n + 39n) ⋮ d
48n + 40 - 48n - 39 ⋮ d
(48n - 48n) + (40 - 39) ⋮ d
1 ⋮ d
d =1
Ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 16n + 13 là 1
Vậy 6n + 5 và 16n + 13 là hai số nguyện tố cùng nhau (đpcm)
chứng tỏ rằng 16n+5/24n+7 là phân số tối giản với mọi n thuộc N
Đặt ƯCLN\(\left(16n+5;24n+7\right)=d\)
=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.
=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.
=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
suy ra điều phải chứng tỏ
Gọi d là UCLN(16n+5;24n+7)
=>16n+5 chia hết cho d và 24n+7 chia hết cho d
Vì:16n+5 chia hết cho d=>48n+15 chia hết cho d
24n+7 chia hết cho d=>48n+14 chia hết cho d
Ta có:(48n+15)-(48n+14) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d
Vì d=1 nên \(\frac{18n+5}{24n+7}\)là phân số tối giản với mọi n.
Mình làm bài này rồi,đề thi HSG lớp 6 có bài này.
chứng tỏ rằng \(\frac{16n+5}{24n+7}\)là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(16n+5;24n+7)
=>16n+5 chia hết cho d và 24n+7 chia hết cho d
=>3(16n+5) chia hết cho d và 2(24n+7) chia hết cho d
=>48n+15 chia hết cho d và 48n+14 chia hết cho d
=>(48n+15)-(48n+14) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1;ƯCLN(16n+5;24n+7)=1
Vì ƯCLN(16n+5;24n+7)=1 nên 16n+5/24n+7 tối giản
Chứng tỏ rằng 2n+5 và 3n+7 ( n là số tự nhiên ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Nói đúng rồi Mai Nguyễn Bảo Phương
Chứng minh rằng các số sau là các SNT cùng nhau
a) n+5 , n+6
b) 2n+3 và n+2
c) 16n+5 ,24n+7
d) 2n + 3 , 4n+8
Gọi d = ƯCLN(n + 5; n + 6) (d \(\in\) N*)
\(\Rightarrow\begin{cases}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà \(d\in\) N* => d = 1
=> ƯCLN(n + 5; n + 6) = 1
=> n + 5 và n + 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
c) Gọi d = ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) (d \(\in\) N*)
\(\Rightarrow\begin{cases}16n+5⋮d\\24n+7⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3.\left(16n+5\right)⋮d\\2.\left(24n+7\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+14⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(48n+15\right)-\left(48n+14\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d \(\in\) N* => d = 1
=> ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) = 1
=> 16n + 5 và 24n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Bài 1: Chứng minh rằng: Hai số 2n + 5 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 2: Chứng minh rằng: Hai số 5n + 7 và 7n + 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 3: Tìm số nguyên tố p sao cho: p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Cho p và p + 4 là số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng: p + 8 là hợp số.
Bài 5: Tìm các số tự nhiên x và y sao cho: (2x – 1).(y + 3) = 12.
Bài 6: Tìm hai số nguyên tố có tổng bằng 309.
Bài 7: Cho hai số nguyên tố cùng nhau a và b. Chứng tỏ rằng: 11a + 2b và 18a + 5b hoặc là nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung là 19.
Chứng tỏ rằng hai số 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d la USC của 9n+7 và 4n+3
=> 4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d
=> 9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d
=> 36n+28 - 36n-27 =1 chia hết cho d => d=1
=> 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt ƯCLN ( 9n + 7 , 4n + 3 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}9n+7⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}4.\left(9n+7\right)⋮d\\9.\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}36n+28⋮d\\36n+27⋮d\end{cases}}\)=> ( 36n + 28 ) - ( 36n + 27 ) \(⋮d\)
=> 1 \(⋮d\)=> d thuộc Ư ( 1 ) = 1 Mà d lớn nhất => d = 1
Vậy 9n + 7 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 9n+7 và 4n+3
Ta có: 9n+7=4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d
4n+3=9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d
Suy ra:36n thuộc ƯC (28,27)
Ta có:28=2 mũ 2 nhân 7
27=3 mũ 3
ƯCNN(28,27)=1
Suy ra:ƯC (28,27) =1
Suy ra: 1chia hết cho d và d bé hoặc bằng 1
Vậy 4n+3 và 9n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng tỏ rằng hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: 5n+9 và 4n+7
Gọi d là Ước chung lớn nhất của 5n+9 và 4n+7
=> 5n+9 chia hết cho d
4n+7 chia hết cho d
=> 4( 5n + 9 ) - 5( 4n + 7 ) chia hết cho d
=> ( 20n + 36 ) - ( 20n + 35 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 5n+9 và 4n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ rằng hai số 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau