Gọi ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là d ( d thuộc N sao )
=> 16n+5 và 24+7 đều chia hết cho d
=> 3.(16n+5) và 2.(24n+7) đều chia hết cho d
=> 48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d
Gọi ƯCLN(16n+5;24n+7) là d
16n+5 chia hết cho d
=> 3(16n+5) chia hết cho d
=> 48n+15 chia hết cho d
24n+7 chia hết cho d
=> 2(24n+7) chia hết cho d
=> 48n+14 chia hết cho d
<=> (48n+15)-(48n+14) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d = 1
<=> ƯCLN(16n+5;24n+7) =1
48n+15 và 48n+14 đều chia hết cho d
=> 48n+15+(48n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = 1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN của 16n+5 và 24n+7 là 1
=> 16n+5 và 24n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
k mk nha
UCLN(16n+5,24n+7)
=>UCLN(16n+5,8n+2)
=>UCLN(8n+2,8n+3)
=1
Ta có: 3 ko chia hết cho 2
=> 16n+5 và 24n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(16n+5;24n+7)=d (d thuộc N khác 0)
=> 16n+5 chia hết cho d => 3(16n+5) chia hết cho d =>48n+15 chia hết cho d
24n +7 chia hết cho d=> 2(24n+7) chia hết cho d=> 48n + 14 chia hết cho d
Khi đó : (48n+15)-(48n+14) chia hết cho d
=> 48n + 15 -48n-14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
vậy 16n+5= 3(16n+5)=48n+15 và 24n + 7=2(24n+7)=48n+14 là 2 SNT cùng nhau! Nếu sai bạn thông cảm nhé!