Những câu hỏi liên quan
phạm văn khôi nguyên
Xem chi tiết
Đàm Hoài Băng
3 tháng 4 2019 lúc 19:44

15/27 <  31/54

1965/1967 > 1973/1975

1212/1313  <  2424/2525

111/555 <  222/999

phạm văn khôi nguyên
3 tháng 4 2019 lúc 19:52

chó mấy bọn điên

Vũ Thị Linh Trang
3 tháng 4 2019 lúc 20:12

15/27 < 31/54

1965/1967 > 1973/1975

1212/1313 < 2424/2525

111/555 < 222/999

Bài này ở đâu zậy

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
6 tháng 9 2020 lúc 20:55

\(\frac{75}{100}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}< \frac{7}{8}\)

\(\frac{7}{8}< 1< \frac{3}{2}\)

\(\frac{60}{108}=\frac{5}{9}=\frac{15}{27}>\frac{15}{37}\)

\(\frac{15}{37}=\frac{30}{74}< \frac{31}{74}< \frac{31}{54}\)

\(\frac{0}{16}=\frac{0}{21}\)

Xét \(1-\frac{1965}{1967}=\frac{2}{1967}>\frac{2}{1975}=1-\frac{1973}{1975}\Rightarrow\frac{1965}{1967}< \frac{1973}{1975}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dao Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
22 tháng 7 2015 lúc 16:24

15/27 < 31/54

1965/1967 > 1973/1975 tick đúng nha Dao Huong Giang

Trần Ngọc Minh Thái
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
8 tháng 9 2018 lúc 15:44

a) 1965/1967 < 1973/1975 

b) 199 /198 > 200 /199

c) 456/461 > 123/128

d) 11/32 > 16/49

e) 13/15 > 1333/1555

k mik nha hih

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 5 2018 lúc 5:00

* Giống nhau:

- Tính chất: đều là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới nhằm chiếm đất giành dân và đặt ách thống trị thực dân mới của Mĩ.

- Thủ đoạn: đều tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, có sự phối hợp trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.

* Khác nhau:

Đặc điểm Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Lực lượng tham chiến Gồm 3 loại quân: quân Mĩ (giữ vai trò quan trọng), quân Đồng Minh và quân đội Sài Gòn Gồm 3 loại quân: quân đội Sài Gòn (chủ yếu), quân Mĩ và quân Đồng Minh (tham chiến giai đoạn đầu)
Vai trò của người Mĩ trên chiến trường Chỉ huy, cố vấn, tham chiến trực tiếp Chỉ huy, cố vấn, tham chiến (giai đoạn đầu)
Quy mô, mức độ ác liệt

- Quy mô lớn hơn “chiến tranh đặc biệt”, mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.

- Ác liệt hơn “chiến tranh đặc biệt” giai đoạn trước đó.

- Quy mô lớn hơn, toàn diện hơn “chiến tranh cục bộ”, mở rộng ra toàn Đông Dương và thế giới (bằng thủ đoạn ngoại giao).

- Ác liệt nhất

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:55

Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.

Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 9 2021 lúc 17:07

a) \(\dfrac{23}{24}< 1\)

\(\dfrac{24}{23}>1\)

\(\Rightarrow\dfrac{23}{24}< \dfrac{24}{23}\)

b) \(\dfrac{4}{21}< \dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{30}< \dfrac{6}{29}\)

c) \(\dfrac{6}{7}=1-\dfrac{1}{7}< \dfrac{8}{9}=1-\dfrac{1}{9}\)

d) \(\dfrac{1212}{1313}=\dfrac{12\times101}{13\times101}=\dfrac{12}{13}\)

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Phan Hà Linh
26 tháng 7 2017 lúc 20:43

Trước khi so sánh, ta phải rút gọn phân số \(\frac{1212}{1515}\)và \(\frac{12}{15}\)

Rút gọn P/S, ta có: \(\frac{1212:101}{1515:101}\)=\(\frac{12:3}{15:3}\)=\(\frac{3}{5}\)(1)

                                   \(\frac{12:3}{15:3}=\frac{3}{5}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{12}{15}=\frac{1212}{1515}\)

Thám tử TH Trần Nhật Quỳ...
26 tháng 7 2017 lúc 20:40

Ta có: \(\frac{12}{15}=\frac{12\div3}{15\div3}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{1212}{1515}=\frac{1212\div303}{1515\div303}=\frac{4}{5}\)

Mà \(\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{15}=\frac{1212}{1515}\)

phát kaka
26 tháng 7 2017 lúc 20:40

Ta có :

 1212/1515=12.102/15.101=12/15

 Vì 12/15=12/15 =>12/15=1212/1515

vậy ...........

    k mk nha

Bùi Minh Duy
Xem chi tiết