Câu1:Đ/v hằng nhiệt là j
Câu 2:Đ/v biến nhiệt là j
1, Phân biệt đ/v hằng nhiệt và đ/v biến nhiệt.
2, Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
3, Hệ tuần hoàn ở lưỡng cư khác với bò sát như thế nào?
1, Phân biệt đ/v hằng nhiệt và đ/v biến nhiệt.
Trả lời:
- Đ/v hằng nhiệt: thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo thời tiết.
- Đ/v biến nhiệt: thân nhiệt không ổn định, thay đổi theo thời tiết.
2, Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Trả lời:
- Kiểu bay vỗ cánh: đập cánh liên tục khi bay, dựa vào động tác của cánh.
- Kiểu bay lượn: cánh dang rộng, không đập, dựa vào sức gió.
3, Hệ tuần hoàn ở lưỡng cư khác với bò sát như thế nào?
Trả lời:
- Ở lưỡng cư: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhiều.
- Ở bò sát: tim có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
câu 1:
động vật đẳng nhiệt là dộng vật luôn có nhiệt độ cơ thể ở Mức nhất định ví dụ như ở người là 37.Cò đọng vật biến nhiệt thì nhiệt đọ cơ thể của cơ thể không ổn định khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì nó cũng thay đổi.Ví dụ như lớp bó sát là động vật biến nhiệt chúng thường phải nằm phơi nắng để lấy lại niệt độ cơ thể
1:
động vật đẳng nhiệt là dộng vật luôn có nhiệt độ cơ thể ở
.Còn động vật biến nhiệt thì nhiệt đọ cơ thể của cơ thể không ổn định khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì nó cũng thay đổi.Ví dụ như lớp bó sát là động vật biến nhiệt chúng thường phải nằm phơi nắng để lấy lại niệt độ cơ thể 2:kiểu bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
kiểu bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục hoặc dang rộng mà không đập, bay chủ yếu là dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
3:
bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
Người ta đổ m1(kg) nước ở nhiệt độ t1=60 độ C vào m2(kg) nước đá ở nhiệt độ t2 = -5 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước thu được là 5kg và có nhiệt độ là t = 25 độ C. Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1=4200 J/kg.K và c2=1800 J/kg.K. nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.10^4 J/kg
gọi khối lượng nước đá ban đầu là m(kg)
=> khối lượng nước ban đầu là 5-m (kg)
nhiệt lượng nước đá thu vào từ -5 đến 00 c là
Q1= 5.m.1800 (j/kg.k)
nhiệt lượng nước cần thiết để nước đá tan ra ở 00c là
Q1,= m .34.104(j/kg.k)
nhiệt lượng nước thu vào từ 0 đến 25độ c là
Q1,,= 25.4200.m (j/kg.k)
nhiệt lượng nước tỏa ra từ 60 xuống 25 độ c là
Q2= 4200.35.(5-m) (j/kg.k)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
454000m = 735000-147000m
=>m\(\simeq\) 1,22kg
1.Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ là bao nhiêu? Thế nào là động vât biến nhiệt,động vât đẳng nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông?
2.Động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động)
1.
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi từ 0-50oC
- Động vật biến nhiệt là: những động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, bao gồm thực vật, bò sát, cá, ếch nhái, loài không sương sống, nắm, vi khuẩn,.....
- Động vật hằng nhiệt là: những loài có nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường, bao gồm những loài có tôt chức cơ thể cao như chim, thú, người
- Thằng lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông là biến nhiệt
2. Động vật biến nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì chúng sẽ thay đổi nhiệt độ của cơ thế để thích nghi với điều khiện nhiệt độ của mt
Trong một bình cách nhiệt chứa m1=2 kg nước ở nhiệt độ t1=80oC. Thả vào bình một viên nước đá có khối lượng m2=100 g ở nhiệt độ là t2=-20oC thì nó bị tan hết. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là \(\lambda=3.35\times10^5\)J/kg, nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1=4200 J/(kg.K) và c2=2100 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.
a)Tìm nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt.
b)Phải thả thêm vào bình tối thiểu bao nhiêu nước đá ở nhiệt độ -20oC thì nước đá sẽ không tan hết.
() Rót nước ở nhiệt độ 20oC vào một nhiệt lượng kế. Thả vào đó một cục nước đá khối lượng 0,5kg, nhiệt độ -15oC. Hay tìm nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Cho biết khối lượng nước đổ vào nhiệt lượng kế bằng khối lượng cục nước đá thả vào sau đó. Nhiệt dung riêng của nước và nước đá là 4200J/kg.K, 2100J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước là \(\lambda\)= 3,4.105J/kg.
() Thả một cục nước đá lạnh khối lượng 900g vào 1,5kg nước ở nhiệt độ 6oC. Khi cân bằng nhiệt được thiết lập thì chỉ còn lại 1,47kg nước. Xác định nhiệt độ cục nước đá ban đầu. Nhiệt dung riêng của nước và nước đá là 4200J/kg.K, 2100J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước là \(\lambda\)= 3,4.105J/kg.
1.
Tóm tắt
t1 = 20oC ; c1 = 4200J/kg.K
m1 = m2 = 0,5kg ; t2 = -15oC ; c2 = 2100J/kg.K
\(\lambda\) = 3,4.105J/kg
________________________________________________
t = ?
Giải
Nhiệt lượng mà nước trong nhiệt lượng kế tỏa ta khi được làm lạnh từ t1 = 20oC xuống 0oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-0\right)=0,5.4200\left(20-0\right)=4200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà khối nước đá cần thu vào để nóng lên từ t2 = -15oC lên nhiệt độ nóng chảy 0oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(0-t_2\right)=0,5.2100\left(0+15\right)=15750\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá ở 0oC nóng chảy hoàn toàn là:
\(Q_3=m_2.\lambda=0,5.3,4.10^5=170000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1< Q_2+Q_3\) nên nhiệt lượng nước tỏa ra không đủ để làm cho khối nước đá tan chảy hoàn toàn nên khối nước đá chỉ tan một phần và nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC.
2.
Tóm tắt
m1 = 900g = 0,9kg ; t1 ; c1 = 2100J/kg.K
m2 = 1,5kg ; t2 = 6oC ; c2 = 4200J/kg.K
mn = 1,47kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg
________________________________________
t1 = ?
Giải
Sau khi cân bằng nhiệt thì khối lượng nước bị giảm nên đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá ở 0oC, khối lượng của phần nước đó là m = m2 - mn = 1,5 - 1,47 = 0,03(kg), do chỉ có một phần nước đông thành đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t = 0oC.
Nhiệt lượng cục nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 lên t = 0oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 6oC xuống t = 0oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc thành nước đá ở 0oC là:
\(Q_3=m.\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Rightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}=0-\dfrac{1,5.4200\left(6-0\right)+0,03.3,4.10^5}{0,9.2100}\\ \Rightarrow t_1\approx-25,4\left(^oC\right)\)
Vậy lúc đầu nước đá có nhiệt độ -25,4oC
Một bình đứng mđ kg nước đá đã đập vụn và mn kg nước ở nhiệt độ o độ c. Mở nắp cho bình thông với bên ngoài không khí để cho nước đá chảy hết sau thời gian t1(s) và tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến t độ C sau t2(s). Cho biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l (J/kg) và nhiệt dung riếng cưa nước là C(J/kg.K) Tìm nhiệt độ cuối t theo mđ, mn, t1 và t2
Thế nào là động vật biến nhiệt, động vật hằng nhiệt? Động vật biến nhiệt và hằng nhiệt gồm những lớp động vật nào? Mỗi hình thức đấy có những ưu điểm và nhược điểm nào?
Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Động vật hằng nhiệt là động vật có nhiệt độ không đổi từ 35 - 37 0 C và thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường.
-Động vật biến nhiệt gồm :
+ Lớp cá: cá chép( nói chung là cá)
+ Lớp lưỡng cư: ếch , lương
+ Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè,...
- Động vật hằng nhiệt gồm:
+ Lớp chim: chim bồ câu,...
+ Lớp thú : hổ, báo,....
+ Có cánh: Dơi ( một loại duy nhất)
Một cục nước đá có khối lượng m1=400g ở nhiệt độ t1=-10oC. Biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1=1800J/kg.K, c2= 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oc là \(\lambda\) =340000 J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là L=2300000 J/kg.
a, tính nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC
b, Nếu bỏ cục nước đá trên vào xô nhôm chứa m2(kg) nước ở 20oC. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy nước đá còn sót lại là 100g. Tính khối lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô nhôm có khối lượng m3=100g và nhiệt dung riêng của nhôm c3=880 J/kg.K
câu1: Mối quan hệ giữa các loại sinh vật khác nhau
câu 2: các sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
Câu 3 nêu khái niệm quần sinh vật và quần xã sinh vật , cho ví dụ cụ thể
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng