Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Might Nguyễn
Xem chi tiết
Might Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 12:41

mn giúp em với huhu :((

Might Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân
8 tháng 5 2021 lúc 13:49

undefined

Ngoc Anh Thai
8 tháng 5 2021 lúc 13:54

a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.

c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)

phan thi phuong thao
Xem chi tiết
VICTORY _ Như Quỳnh
19 tháng 5 2016 lúc 9:05

bạn ơi cho mình hỏi bài đó có trong sách không

Vuong Song Toan
19 tháng 5 2016 lúc 9:27

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy<xOt (60<100)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot

b) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\)xOy + yOt = xOt

\(\Rightarrow\)60   + yOt  =100

\(\Rightarrow\)          yOt  = 40

              Vậy yOt = 40

c) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow\)xOt và tOm kề bù

\(\Rightarrow\)xOt + tOm = 180

\(\Rightarrow\)100 + tOm = 180

\(\Rightarrow\)         tOm  = 80

                    Vậy tOm = 80

d) Vì Oz là tia phân giác của mOt

\(\Rightarrow mOz=zOt=\frac{mOt}{2}=\frac{100}{2}=50\)

                Vậy zOt = 50

VICTORY _ Như Quỳnh
19 tháng 5 2016 lúc 9:46

a) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

nên xOy+yOt=xOt

hay \(60^o+yOt=100^o\)

=>               \(yOt=100^o-60^o\)

                  \(yOt=120^o\)

b)Oy không phải là tia phân giác của góc xOt vì góc xOy<xOt(\(60^o< 100^o\)

c) Vì Ox và Om là 2 tia đối nhau nên xOt và mOt là 2 góc kề bù nên:

xOt+mOt=\(180^o\)

=>mOt=\(180^0-xOt\)

          =\(180^o-100^o\)

   Vậy \(mOt=80^o\)

d) Vì Oz là tia phân giác của góc mOt 

nên mOz=zOt=\(\frac{mOt}{2}\)=\(\frac{80^o}{2}=40^o\)

Vậy zOt=40 độ

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 4 2016 lúc 20:18

O x y t m b

a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOt>xOy( vì 80 độ>40 độ)

=>tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot (1)

=>tOy+xOy=xOt

thay xOt=80 độ;xOy=40 độ,ta có:

tOy+40 độ=80 độ

tOy=80 độ -40 độ

=>tOy=40 độ=xOy=\(\frac{1}{2}\)xOt

từ (1) và (2) =>tia Oy là tia phân giác của xOt

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOt và xOt là 2 góc kề bù (mà 2 góc kề bù có số đo là 180 độ )

=>xOm=180 độ

trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOm>xOt ( vì 180 độ>80 độ)

=>Ot nằm giữa Om và Ox

=>mOt+xOt=xOm

thay xOm=180 độ;xOt=80 độ, ta có:

mOt+80 độ=180 độ

=>mOt=100 độ

c)vì Ob là tia phân giác của mOt

=>bOy=\(\frac{1}{2}\)mOt=\(\frac{1}{2}\)100 độ=50 độ

Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2016 lúc 20:07

Nếu biết cách gửi ảnh mình sẽ guuiwr bài làm cho bạn chứ ngại đánh máy lắm

BOY 7A1
6 tháng 4 2016 lúc 20:10

???????????????????????????????????????????????????.

Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
24 tháng 4 2015 lúc 20:07

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

Vũ Thị Hải Yến
24 tháng 4 2015 lúc 20:17

hình vẽ đây: 

 

Sky MTP Thùy
13 tháng 5 2016 lúc 20:48

mình cũng làm giống bạn tôi học giỏi toán

phu
Xem chi tiết
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Vietanh Duong
27 tháng 10 2022 lúc 20:35

2346569787

Bùi Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Baek Jin Hee
Xem chi tiết
Sine_cute
27 tháng 4 2016 lúc 22:06

Bạn tự vẽ hình

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

   xOy < xOt ( 30 độ < 70 độ)

\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oy nên

\(\Rightarrow\) xOy + yOt = xOt

    30 độ + yOt = 70 độ

                yOt = 70 độ - 30 độ

                yOt = 40 độ

Vậy yOt = 40 độ

c) Vì mOt và xOt là 2 góc kề bù nên

\(\Rightarrow\) mOt + xOt = 180 độ

    mOt + 70 độ = 180 độ

                mOt = 180 độ - 70 độ

                mOt = 110 độ

d) Vì Oa là tia phân giác của góc mOt nên

    mOa = aOt = \(\frac{mOt}{2}\) = \(\frac{110}{2}\) = 55 độ

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

   yOt < aOt ( 40 độ < 55 độ)

\(\Rightarrow\) Ot nằm giữa Oa và Oy

Vì Ot nằm giữa Oa và Oy nên

\(\Rightarrow\) aOt + yOt = aOy

55 độ + 40 độ = aOy

            95 độ = aOt

Vậy aOt = 95 độ