Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MAI THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 7:08

\(\left\{{}\begin{matrix}NB=NC\\MB=MC\\MN.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\)

Mà \(\widehat{NMB}+\widehat{NMC}=180^0\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}=90^0\)

\(\Rightarrow MN\perp BC\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\MB=MC\\MA.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AM\equiv MN\)

Vậy A,N,M thẳng hàng

My Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 8:41

a: vecto AB=(-3;-4)

vecto AC=(3;-2)

Vì -3/3<>-4/2-2

nên A,B,C là ba đỉnh của 1 tam giác

b: Tọa độ G là:

x=(2-1+5)/3=2 và y=(3-1+1)/3=2

=>G(2;2) và A(2;3)

Tọa độ I là:

x=(2+2)/2=2 và y=(2+3)/2=2,5

c: K thuộc Oy nên K(0;y)

vecto AI=(0;-0,5); vecto AK=(-2;y-3)

Theo đề, ta có:

0/-2=-0,5/y-3

=>-0,5/y-3=0

=>Ko có K thỏa mãn

kocanbiet
Xem chi tiết
Nữ hoàng đêm hè
20 tháng 12 2015 lúc 10:20

Ba điểm thẳng hàng khi:

+) Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng

+) Có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Bài tập:

1) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Có mấy trường hợp hình vẽ?

2) a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ?

b) Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

c) Hãy nói cách vẽ ba điểm ko thẳng hàng

Văn Hoàng Huy
Xem chi tiết
NAO
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
24 tháng 6 2020 lúc 16:40

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .

8. Sử dụng tính chất hình bình hành.

9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.

10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh

11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng

12. Chứng minh phản chứng

13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0

14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Trịnh Phương
Xem chi tiết
Nhật Hạ
17 tháng 2 2020 lúc 21:22

Xét △ABC và △ADE 

Có: AB = AD (gt)

    BAC = DAE (2 góc đối đỉnh)

       AC = AE (gt)

=> △ABC = △ADE (c.g.c)

=> ACB = AED (2 góc tương ứng)

Xét △AMC và △ANE 

Có: MC = EN (gt)

     MCA = NEA (cmt)

        AC = AE (gt)

=> △AMC = △ANE (c.g.c)

=> CAM = EAN (2 góc tương ứng)

Ta có: EAM + CAM = 180o (2 góc kề bù)

=> EAM + EAN = 180o 

=> MAN = 180o 

=> 3 điểm M, A, N  thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Kim Long
29 tháng 2 2020 lúc 14:23

đéo ok con dê

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Minh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Minh Hằng
26 tháng 12 2017 lúc 21:20

vẽ hình hộ mình luôn nhé

ABC DEF
Xem chi tiết