Những câu hỏi liên quan
Dịch Dương Thiên Tỉ
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 3 2018 lúc 19:38

\(A=\frac{2^2}{1.3}\cdot\frac{3^2}{2.4}....\frac{999^2}{998.1000}\)

\(A=\frac{2^2.3^2....999^2}{1.3.2.4.998.100}=\frac{\left(2.3.....999\right)\left(2.3....999\right)}{\left(1.2....998\right)\left(3.4....1000\right)}\)

\(A=999\cdot\frac{1}{500}=\frac{999}{500}\)( khúc này mk làm tắt, bn bỏ dấu ở trên rồi bỏ từng tử)

Bình luận (0)
Sộng Minh Dương
20 tháng 5 2020 lúc 21:22

=?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Tá Gia Bảo
20 tháng 5 2020 lúc 21:24

ai choi freefire thi kb voi minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Trần Minh Phương
Xem chi tiết
Đặng Giáp Thùy Dương
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Quang
21 tháng 10 2017 lúc 20:28

Đặt A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

Ta có : A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

=>     \(\frac{1}{2}\)A =  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\)

=> A - \(\frac{1}{2}\)A=    (     1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\) )   -  ( \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\))

=>  \(\frac{1}{2}\)A = 1 -  \(\frac{1}{2^{11}}\)

=>  \(\frac{1}{2}\)A= \(\frac{2^{11}-1}{2^{11}}\)

=> A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Vậy A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
 
15 tháng 5 2017 lúc 20:48

\(=1-\left(\frac{2}{1.3}-\frac{2}{3.5}-...-\frac{2}{2005-2007}\right)\)

\(=1-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(=1-\left[1+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)+...+\left(-\frac{1}{2005}+\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2007}\right]\)

\(=1-\left(1+0+0+...+0-\frac{1}{2007}\right)\)

\(=1-\left(1-\frac{1}{2007}\right)\)

\(=1-1+\frac{1}{2007}\)

\(=0+\frac{1}{2007}\)

\(=\frac{1}{2007}\)

Ai thấy tớ đúng k nha

Bình luận (0)
ST
15 tháng 5 2017 lúc 20:39

Đặt A = \(1-\frac{2}{1.3}-\frac{2}{3.5}-.....-\frac{2}{2005.2007}\)

\(1-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+....+\frac{2}{2005.2007}\right)\)

=\(1-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(1-\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

=\(1-1+\frac{1}{2017}\)

=\(0+\frac{1}{2017}\)

=\(\frac{1}{2017}\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Bích Huệ
Xem chi tiết
Ngát Hương Hoa
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
5 tháng 5 2018 lúc 16:20

.........................

= \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{1.3}\) + \(\frac{2}{3.5}\) + \(\frac{2}{5.7}\) ... +  \(\frac{2}{x.\left(x+2\right)}\) )

\(\frac{1}{2}\) . ( 1 - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{5}\) +  \(\frac{1}{5}\) - \(\frac{1}{7}\) + ... + \(\frac{1}{x}\)-  \(\frac{1}{x+2}\) ) 

= ................ 

Bạn tự làm tiếp nhé ! Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Ngát Hương Hoa
5 tháng 5 2018 lúc 16:24

 Các bạn ơi! giải chi tiết ra cho mình luôn nha 

Bình luận (0)
nhu thong Nguyen
5 tháng 5 2018 lúc 16:26

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}\right)=\frac{1005}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{1005}{2011}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{1005}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1006}{2011}\)

\(\Rightarrow x+2=2011\Rightarrow x=2011-2\Rightarrow x=2009\)

Bình luận (0)
Thảo Vi
Xem chi tiết
nhok họ hoàng
23 tháng 4 2017 lúc 21:28

A=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+.........+1/97-1/99

=1-1/97=98/99

CHÕ KIA BN SAI ĐỀ MÌNH SỬA LUÔN CHO RỒI

Bình luận (0)
Ngọc Bích Sesshomaru
23 tháng 4 2017 lúc 21:29

                              giải

A = \(\frac{1}{1.3}\)\(\frac{2}{3.5}\)\(\frac{2}{5.7}\)+....+\(\frac{2}{97.99}\)

     = \(\frac{1}{3}\)+ [ ( \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{5}\)) +(\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)) +....+ (\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{99}\))]

     = \(\frac{1}{3}\)+ ( \(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)+....+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{99}\))

    = \(\frac{1}{3}\)+(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{99}\))

   = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{32}{99}\)

    = \(\frac{1}{99}\)

Vậy A = \(\frac{1}{99}\)

                       GIẢI THIK CÁCH LÀM 

HAI SỐ TẠO NÊN TÍCH Ở MẪU CÓ SỐ T1 KÉMSỐ T2 BẰNG 1 SỐ Ở TỬ THÌ PHÂN SỐ ĐÓ SẼ BẰNG HIỆU CỦA  2 PHÂN SỐ CÓ TỬ LAF1 , MẪU LÀ SỐ T1 TRỪ ĐI PHÂN SỐ CÓ TỬ LÀ 1 , MẪU LÀ SỐ T2 

*chú ý rằng chỉ áp dụng cho phân số có mẫu có thừa số t1 kém thừa số t2 bằng tử thôi nha!

mik sẽ lấy vd cho bạn xem 

  \(\frac{3}{5.8}\)=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{8}\)

chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
nhok họ hoàng
23 tháng 4 2017 lúc 21:33

MÌNH SẼ GIẢI THÍCH NHƯ SAU 

khi \(\frac{1}{3x5}\)=1/15

thì ta có cách khác :

ta thấy 3 và 5 có khoảng cách là 2 thì ta đặt khoảng cách ấy dưới 1 là 1/2

và ta sẽ tách là 1/3-1/5

=>ta có :1/2(1/3-1/5)=1/2(5/15-3/15)=1/2x2/15=1/15

Bình luận (0)