Bài 8: Trình bày cách tìm 3 giá trị của x sao cho:
0,3999 < x < 4/10
Cho biểu thức C= \(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)
*Mình đã rút gọn biểu thức C và rút gọn được C= x - 1 (ĐKXĐ: \(x\ne2;-2\))
Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương
Trình bày giúp mình bài này.... Mình biết cách làm nhưng quên cách trình bày rồi :(
Câu 1:
\(\Leftrightarrow10x^2-15x+8x-12+a+12⋮2x-3\)
=>a+12=0
hay a=-12
Câu 2;
Để A là số nguyên thì \(\left(x+2\right)⋮x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4⋮x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+4-8⋮x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+4\in\left\{4;8\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)
Tìm giá trị của x, biết rằng: 1+2+3+4+...+x= 1225
Mình đang cần gấp (phải trình bày bài giải rõ ràng ạ)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\times\left(x-1+1\right):2=1225\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\times x=1225\times2=2450=49\times50\\ \Rightarrow x=49\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của A=|x-1|+|x-10| (làm bằng 2 cách. Các bn trình bày ra hộ mk nha)
Tìm các giá trị nguyên của x để các phân số sau có giá trị là số nguyên: (+trình bày cách làm)
a. \(\dfrac{-3}{x-1}\)
b. \(\dfrac{-4}{2x-1}\)
c. \(\dfrac{3x+7}{x-1}\)
d. \(\dfrac{4x-1}{3-x}\)
a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
Bạn nào chỉ mình cách trình bày bài sau:
Tìm số nguyên x,y để biểu thức |x-4|+|y-5|+17 đạt giá trị nhỏ nhất
biểu thức trên đạt giá trị nhỏ nhát=7 khi x-4=o và y-5=0 từ đó suy ra x=4 và y=5
vì: | x - 4 | và | y - 5| đều có giá trị \(\ge\)0
=> x và y là số nguyên nào cũng có thể tìm ra giá trị nhỏ nhất của | x - 4 | + | y - 5| + 17 là 17
vậy: x và y là số nguyên nào cũng được!
* mọi người giúp mình 2 bài này với ạ*
Bài 8: Cho phương trình (a2 - 4)x -12x + 7 = 0 (a là tham số)
a) Giải phương trình với a = 1
b) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = 1 là nghiệm.
c) Tìm điều kiện của a để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất
Bài 9: Giải và biện luận phương trình ẩn x theo tham số m
a) (m2 - 9)x - m + 3 = 0
b)\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x+m}{x+1}\)
Bài 8:
a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)
=>-3x-12x+7=0
=>-15x+7=0
=>-15x=-7
hay x=7/15
b: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(a^2-4-12+7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)
hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)
c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)
Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0
hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)
Bài 1:
Tìm giá trị lớn nhất của D\(=\dfrac{5x^2-30x+53}{x^2-6x+10}\)
Bài 2:
Giải phương trình: \(8\left(x-3\right)^3+x^3=6x^2-12x+8\)
Bài 1:
\(D=\dfrac{5x^2-30x+53}{x^2-6x+10}=\dfrac{5\left(x^2-6x+10\right)+3}{x^2-6x+10}=5+\dfrac{3}{x^2-6x+10}\)
\(=5+\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2+1}\)
Ta có: \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2+1}\le3\)
\(\Rightarrow D\le3+5=8\)
Vậy max D= 8 <=> x=3
Bài 2:
\(8\left(x-3\right)^3+x^3=6x^2-12x+8\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-3\right)^3\right]=-x^3+3.2x^2-3.2^2x+2^3\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-6\right)^3=\left(2-x\right)^3\)
\(\Leftrightarrow2x-6=2-x\)
\(\Leftrightarrow3x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
Vậy tập nghiệm : \(S=\left\{\dfrac{8}{3}\right\}\)
Cho hai phương trình: \(\dfrac{x+10}{2012}+\dfrac{x+8}{2014}+\dfrac{x+6}{2016}+\dfrac{x+4}{2018}=-4\)
và \(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\) . Hãy tìm giá trị của m sao cho hai phương trình trên tương đương với nhau.
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)
do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt
\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)
thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)