Câu "phụ nữ Việt Nam anh hùng ,bất khuất , trung hậu , đảm đang ."có bao nhiêu từ mượn hán việt
6.Đọc câu văn sau: “Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.” Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “ Phụ nữ” trong câu trên.
Tạo sắc thái cổ
Tạo sắc thái trang trọng
Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Tạo sắc thái biểu cảm
7.Trong các câu sau đây, câu nào có dùng quan hệ từ?
Bố mẹ rất buồn con.
Chiều hôm qua, anh ấy đến câu lạc bộ.
Dòng sông này nước rất trong.
Bạn và tôi cùng đến trường.
8.Quan hệ từ hơn trong câu “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã”, biểu thị ý nghĩ gì?
Sở hữu
Nguyên nhân
So sánh
Điều kiện
9.Trong các dòng sau đây, dòng nào sử dụng quan hệ từ?
Trẻ thời đi vắng
Chợ thời xa
Mướp đương hoa
Ta với ta
6.Đọc câu văn sau: “Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.” Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “ Phụ nữ” trong câu trên.
a Tạo sắc thái cổ
b Tạo sắc thái trang trọng
c Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
d Tạo sắc thái biểu cảm
Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng : anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
a) Hãy giải thích các từ nói trên bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó :
b) Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam.
a) Anh hùng có tài nàng, khí phách, làm nên nhũng việc phi thường.
- Bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù.
- Trung hậu chân thành và tốt bụng với mọi người.
- Đảm đang biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, đức hi sinh, nhường nhịn,...
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ thăng long ,YẾT KIẾN vua Trần Nhân Tông
— Bác sĩ đang khám TỬ THI
các từ mk viết hoa hết là từ cần làm ở câu b nhé
Mọi người giúp mk nhé
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Em hãy nêu hoàn cảnh của bác hồ đã trao tặng phụ nữ việt nam tám chữ vàng anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang .Theo em trong giai đoạn hiện nay phụ nữ việt nam cần phát huy truyền thống trung hậu đảm đang như thế nào. Liên hệ với tình hình địa phương?
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm và lí giải vì sao em giải từ đó.
-............. Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. ( đàn bà / phụ nữ )
- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ ........ , nhân dân địa phương đã ....... cụ trên một ngọn đồi. (chết / từ trần; chôn / mai táng)
- Bác sĩ đang khám nghiệm ........... ( xác chết /tử thi )
Bài 1:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ tử trần nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.
trả lời:
phụ nữ
từ trần , mai táng
tử thi
nhớ k
thanks nhìu
học tốt
Đặt câu với 2 từ chỉ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (bất khuất, trung hậu).
Người phụ nữ Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ cứu nước bât khuất, trung hậu, giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã
Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục
b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống. [ trung quân, trung hậu, trung kiên, trung thực ].
A. Trần Hưng Đạo là người có tấm lòng........ ái quốc cao cả
B. Trong nhà tù Côn Đảo, những chiến sĩ cách mạng vẫn giữ một lòng........ với lí tưởng cách mạng.
C. Trước buổi thi, cô giáo yêu cầu học sinh............ , nghiêm túc làm bài.
D. Phụ nữ Việt Nam có truyền thống anh hùng, bất khuất, ........... , đảm đang.
A. trung hậu ; B. trung kiên ; C .trung thực ; D. trung quân
sorry câu trả lời trên mk ko đọc rõ đề bài
ý mình là chọn các từ nào trong ngoặc đơn mình đã ghi để điền vào chỗ trống.