Những câu hỏi liên quan
pham trung thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 9:15

Góc α: Góc giữa C, A, B Góc α: Góc giữa C, A, B Góc β: Góc giữa N, B, A Góc β: Góc giữa N, B, A Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [N, J] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, H] A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C

a) Gọi J là điểm thuộc AB sao cho BJ = AB/6

Ta có AM = AB/3 nên AM = 2BJ

Lại có BN = AB/2 mà AB = AC nên AC = 2BN

Vậy thì ta có ngay \(\Delta NBJ\sim\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BNJ}=\widehat{ACM}\)

Lại có NB // AC nên NJ // EM

Xét tam giác ANJ có NJ // EM, áp dụng đinh lý Pitago ta có:

\(\frac{EA}{NE}=\frac{MA}{MJ}=\frac{2}{3}\)

Mà BN // FC (Cùng vuông góc AB) nên áp dụng định lý Ta let ta cũng có:

\(\frac{AF}{BN}=\frac{EA}{NE}=\frac{2}{3}\)

Mà \(\frac{AM}{BN}=\frac{2}{3}\Rightarrow AM=AF\)

b) Đặt BJ = a

Khi đó ta có \(AF=AM=2a;AC=6a;\)

\(NJ=\sqrt{9a^2+a^2}=a\sqrt{10}\Rightarrow EM=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\)

\(BF=\sqrt{4a^2+36a^2}=2a\sqrt{10}\Rightarrow EF=\frac{4a\sqrt{10}}{3}\)

Ta thấy rằng \(EF^2+EC^2=64a^2=FC^2\) nên tam giác EFC vuông tại E.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có :

FH = EH = HC

Vậy nên EH = FH = FC/2 = 8a/2 = 4a = BM.

Vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 23:38

Qua N kẻ đường thẳng song song CM cắt  AB tại D

\(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{ACM}\) (góc có cạnh tương ứng song song)

\(\Rightarrow\Delta_VBND\sim\Delta_VACM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BN}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{1}{6}AB\)

\(\Rightarrow MD=AB-AM-BD=AB-\dfrac{1}{3}AB-\dfrac{1}{6}AB=\dfrac{1}{2}AB\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AF}{BN}=\dfrac{AE}{NE}=\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB}{\dfrac{1}{2}AB}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AF=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{3}AB=AM\left(đpcm\right)\)

b.

Ta có: \(CF=AF+AC=\dfrac{1}{3}AB+AB=\dfrac{4}{3}AB\)

\(BF=\sqrt{AB^2+AF^2}=\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{1}{3}AB\right)^2}=\dfrac{AB\sqrt{10}}{3}\)

\(\dfrac{EM}{ND}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB}{\dfrac{5}{6}AB}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow EM=\dfrac{2}{5}ND=\dfrac{AB\sqrt{10}}{15}\)

\(\dfrac{BE}{EF}=\dfrac{BN}{AF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{\dfrac{1}{3}AB}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{BE}{BF-BE}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow BE=\dfrac{3}{5}BF=\dfrac{AB\sqrt{10}}{5}\)

\(\Rightarrow BE^2+EM^2=\dfrac{2}{5}AB^2+\dfrac{2}{45}AB^2=\dfrac{4}{9}AB^2=\left(\dfrac{2}{3}AB\right)^2=BM^2\)

\(\Rightarrow\Delta BEM\) vuông tại E \(\Rightarrow\Delta CEF\) vuông tại E

\(\Rightarrow EH\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EH=\dfrac{1}{2}CF=\dfrac{2}{3}AB=BM\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 23:38

undefined

Mink Pkuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:13

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

tuyet linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:13

Câu hỏi của Mink Pkuong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

Nguyen Duy Hieu
Xem chi tiết
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Pham To Uyen
Xem chi tiết
nguyen cuc
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
17 tháng 2 2016 lúc 21:09

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 2 2016 lúc 21:01

toán lớp mấy