Những câu hỏi liên quan
tran xuan quynh
Xem chi tiết
tran minh anh
Xem chi tiết
Yukino Agria
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2016 lúc 13:13

Để M có giá trị nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) - 5 chia hét cho x + 3

=> 5 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

Ta có:

x + 3-5-115
x-8-4-22
Bình luận (0)
Tran Bui Thu Trang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 7 2017 lúc 16:56

\(P=\frac{x^2-2x+1989}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Px^2=x^2-2x+1989\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(1-P\right)-2x+1989=0\)

\(\Delta=4-4\left(1-P\right)1989\ge0\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{1988}{1989}\)có GTNN là \(\frac{1988}{1989}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1989\)

Vậy \(P_{min}=\frac{1988}{1989}\) tại x = 1989

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng NHung
Xem chi tiết
Khôi Bùi
27 tháng 8 2018 lúc 14:18

\(Q=3xy\left(x+3y\right)-2xy\left(x+4y\right)-x^2\left(y-1\right)+y^2\left(1-x\right)+36\)\(\Leftrightarrow Q=3x^2y+9xy^2-2x^2y-8xy^2-x^2y+x^2+y^2-xy^2+36\)\(\Leftrightarrow Q=\left(3x^2y-2x^2y-x^2y\right)+\left(9xy^2-8xy^2-xy^2\right)+x^2+y^2+36\)\(\Leftrightarrow Q=x^2+y^2+36\ge36\forall x;y\)

Dấu " = " xảy ra

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy Min Q là : \(36\Leftrightarrow x=y=0\)

Bình luận (0)
nguyễn tín
Xem chi tiết
Dung Pham Thanh
29 tháng 7 2018 lúc 17:05

Đề bài có sai j ko bạn ?????

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
kudo shinichi
29 tháng 1 2019 lúc 11:11

\(A=x^2-8x+2015\)

\(A=x^2-8x+16+1999\)

\(A=\left(x-4\right)^2+1999\)

..... tự làm nốt nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
29 tháng 1 2019 lúc 12:40

\(A=x^2-8x+2015\)

\(\Rightarrow A=x^2-8x+16+1999\)

\(\Rightarrow A=\left(x-4\right)^2+1999\)

\(\Rightarrow A\ge1999\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=0+4=4\)

Vậy A nhỏ nhất khi A = 1999 tại x = 4

Bình luận (0)
Bui Duy Thai
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 5 2015 lúc 12:53

3                                                                                   

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
4 tháng 1 2019 lúc 18:37

\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{4}{3}\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2019 lúc 18:39

x\(x\ge0\)

\(x-\sqrt{x}+1=\sqrt{x}^2-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) biểu thức đạt GTLN bằng \(\dfrac{4}{3}\) khi \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Sáng
4 tháng 1 2019 lúc 18:44

ĐK: \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy, GTLN là \(\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)