Ai giảng cho mình bđt Cô si với
mk quên mất BĐT cô-si rồi ai nhớ giảng mk vs
Cho n số dương a1;a2;a3;...;an ta có BĐT:
\(a_1+a_2+a_3+...+a_n\ge n\sqrt[n]{a_1a_2a_3...a_n}\)
Từ BĐT trên ta suy ra:
\(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1a_2a_3...a_n}\)
=> Trung bình cộng \(\ge\)Trung bình nhân
bn chỉ mk tách cái phân thức đầu bài cho để đưa về dạng tổng quát đi
BĐT cô-si áp dụng cho hai số không âm: a,b
\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\left(1\right)\)
- Cách viết tương đương:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\left(2\right)\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)
Với 2 số thực tùy ý, ta có:
\(a^2+b^2\ge2ab\left(\left(a-b\right)^2\ge0\right)\)
Đó là căn bản của BĐT cô-si
Hy vọng qua những điều này bạn sẽ áp dụng hợp lí và chính xác nhất có thể!
Mấy bạn có ai biết BĐT cô si ko. Nếu biết mấy bạn chỉ mình với
Tham khảo Bất đẳng thức Côsi ( Cauchy ) - ToanHoc.org
Bất đẳng thức Cô si Có số âm không ạ
* Các bạn ghi cho mình và hệ quả hay là những phần kiến thức về phần này với nhá
Lấy ví dụ và giúp mình từng phần về BĐT Cô si này nhá
bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng
Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau
a)
Áp dụng bđt côsi ta có:
\(\Rightarrow\) (1)
\(\Leftrightarrow\) (1)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) (ĐPCM)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) .
Cho mình hỏi lúc làm bài liên quan đến BĐT Cô si dạng Engel ấy ạ, lúc áp dụng BĐT này thì ở trên có cần phải chứng minh không ạ?
xài bđt phụ mới cần phải chứng minh nhé
mà tau nhớ làm gì có Cô si dạng Engel ??? ._.
Ý mày là không tồn tại cái BĐT tên Cosi dạng engel á:")?
Cauchy-Schwarz dạng Engel thì có :)) còn Cauchy dạng Engel chưa nghe bao giờ ???
Bạn nào chứng minh cho mình bđt cô si này với!!
\(\left(\frac{a_1+a_2+...+a_n}{n}\right)^n\ge a_1a_2...a_n\)
Bên mình là quận Thủ Đức sắp có cuộc thi chọn HSG thì mình muốn hỏi là khi đi thi có cần được dùng thẳng BĐT AM-GM 3 số không (hay còn gọi là BĐT Cô-Si 3 số) hay phải chứng minh :< có ai biết không ạ cảm ơn
chứng minh nó thì phải cm am-gm 2 số sau đó là 4 số @@ dài lắm
chứng minh bất đẳng thức:.1/a+1/b+1/c>=9/(a+b+c)
Ko áp dụng bđt cô-si có làm đc ko mn (ko giải cách lớp 9 nha). Ai có câu trả lời chính xác mình cho 3 tk.
nhân chéo lên
nhân a+b+c từ 9/a+b+c sang vế trái
vế phải còn 9
sau đó nhân vế trái ra
sử dụng bdt cosi là ra nha bn
1/a + 1/b + 1/c ≥ 9/(a+b+c)
<=> (1/a + 1/b + 1/c )(a+b+c) ≥ 9
Ta có : 1/a + 1/b + 1/c ≥ 3.căn bậc 3 1/abc
a+b+c ≥ 3 căn bậc 3 abc
(1/a + 1/b + 1/c)(a+c+c) ≥ 9 căn bậc 3 abc/abc = 9
<=> 1/a + 1/b + 1/c ≥ 9(a+b+c)
Dấu ''='' xảy ra khi : a=b =c
BĐT Cô-si?
Bất đẳng thức Cô-si có thể là:
Bất đẳng thức Cauchy về trung bình cộng và trung bình nhânBất đẳng thức Cauchy-Schwarz về tích vectơai giảng giúp mình về từ nhiều nghĩa với. mình học rồi nhưng mình nghe cô giảng ko hiểu
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau.
HT
bn lên mạng đc ko
Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.