Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
19 tháng 8 2023 lúc 9:21

Tham khảo:

Đoạn mã trên sử dụng thư viện LinkedList và tạo một đối tượng danh sách liên kết mới (gọi là L) bằng cách gọi hàm khởi tạo LL().

Sau đó, thực hiện hai lần gọi hàm insert(L,10) và insert(L,20) để chèn các giá trị 10 và 20 vào danh sách liên kết L.

Cuối cùng, gọi hàm show(L) để hiển thị nội dung của danh sách liên kết L sau khi đã chèn các giá trị 10 và 20 vào trong đó.

Vậy đoạn mã này thực hiện việc tạo danh sách liên kết mới, chèn các giá trị 10 và 20 vào danh sách, và hiển thị danh sách liên kết đó.

Trần Tiểu Băng
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
16 tháng 9 2018 lúc 22:29

quy ước gen:

- A quy định lông ngắn

- a quy định lông dài

sơ đồ lai

Pktc: lông ngắn x lông ngắn

(Aa) (Aa)

GP: (A; a)

F1: 1AA: 2Aa: 1aa

3 lông ngắn: 1 lông dài

Duy Anh Trần
Xem chi tiết
YangSu
20 tháng 1 2023 lúc 10:59

Gọi \(x,y\) (sản phẩm) tổ 1 và tổ hai làm được trong quý I \(\left(x,y>0\right)\)

Theo đề bài, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\25\%x+20\%y=210\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\left(n\right)\\y=300\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy trong quý I , tổ 1 làm được \(600\left(sp\right)\) , tổ 2 làm được \(300\left(sp\right)\)

Khai Hoan Nguyen
20 tháng 1 2023 lúc 11:02

Gọi a, b lần lượt là số sản phẩm tổ I và II làm được trong quý I.

Ta có tổng sản phẩm trong quý I của 2 tổ:

   a + b = 900 (1)

Sang quý II, cả hai tổ vượt mức nên ta có:

   1,25a + 1,2b = 900 + 210 = 1110 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=900\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,2a+1,2b=1080\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,05a=30\\a+b=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=600\\b=300\end{matrix}\right.\)

Vậy tổ I làm đc 600, tổ II làm đc 300 sản phẩm trong quý I

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
18 tháng 10 2019 lúc 3:53

Anh PVP
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Ngân
4 tháng 5 2023 lúc 20:28
Trần Hùng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 7:34

A. \(NaHSO_4\)

B. \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)

C. \(Na_2SO_4\)

D. \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)

Trương Mìn
Xem chi tiết
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Petrichor
11 tháng 12 2018 lúc 22:31

*Lập công thức hóa học của những hợp chất chứa 2 nguyên tố sau : P (V) và O , N (lll) và H , Cl (l) và H,N (lV) và O
- P(V) và O
Gọi CTHH của HC là: \(P_xO_y\)
Ta có: a = V; b = II => (\(a\ne b\))
=> x = b = 2
y = a = 5
Vậy CTHH của HC là: \(P_2O_5\)
- Làm tương tự với những HC khác.

N (III) và H
=> CTHH là: \(NH_3\)
Cl (I) và H
=> CTHH là: HCl
N (IV) và O
=> CTHH là: \(N_2O_4\)

-B/ lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau : Ca (ll) và (OH) (l) ; Al (lll) và ( SO4) (ll) , Cu (ll) và NO3(l)
- Ca (II) và (OH)
=> CTHH: \(Ca\left(OH\right)_2\)
-
Al (III) và (SO4) (II)
=> CTHH: \(Al_2\left(SO4\right)_3\)

- Cu (II) và NO3 (I)
=> CTHH: \(Cu\left(NO3\right)_2\)

Khả Vân
12 tháng 12 2018 lúc 16:11

a) Gọi CTHH là PxOy

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times V=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=5\)

Vậy CTHH là P2O5

Gọi CTHH là NaHb

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times III=b\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(a=1;b=3\)

Vậy CTHH là NH3

Khả Vân
12 tháng 12 2018 lúc 16:17

b) Gọi CTHH là Cax(OH)y

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times II=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH là Ca(OH)2

Gọi CTHH là Ala(SO4)b

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times III=b\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(a=2;b=3\)

Vậy CTHH là Al2(SO4)3

Gọi CTHH là Cut(NO3)z

Theo quy tắc hóa trị

\(t\times II=z\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(t=1;z=2\)

Vậy CTHH là Cu(NO3)2

TapL
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
21 tháng 7 2018 lúc 9:38

Tổng các chữ số trong dãy là \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}=136\) \(\Leftrightarrow\left(n+1\right)n=272=16.17=16.\left(16+1\right)\)

Vậy n = 16