CMR : 11^n+2+ 12^2n+1 chia hết cho 133, với mọi N thuộc N
CM bằng phương pháp quy nạp :
a) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81 với mọi n thuộc N
b) 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với mọi n thuộc N
c) 4.3n2n+2 + 32n - 36 chia hết cho 64 với mọi n
a ) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81
+ ) n = 0 => 100 + 72 . 0 - 1 = 0
+ ) Giả sử đúng đến n = k tức là :
( 10k + 72k - 1 ) chia hết cho 81 ta phải chứng minh đúng đến n = k+ 1
Tức là : 10k + 1 + 72 x k + 71
=> 10 . 10k + 72k + 71
=> 10 . \(\frac{10k+72k-1}{chiahetcho81}\)- \(\frac{648k+27}{chiahetcho81}\)
=> đpcm
Câu b và c làm tương tự
CM bằng phương pháp quy nạp :
a) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81 với mọi n thuộc N
b) 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với mọi n thuộc N
c) 4.3n2n+2 + 32n - 36 chia hết cho 64 với mọi n
Đặt B= 10n+72n-1
B = 10ⁿ + 72n - 1
= 10ⁿ - 1 + 72n
Ta có: 10ⁿ - 1 = 99...9 (có n-1 chữ số 9)
= 9x(11..1) (có n chữ số 1)
A = 10ⁿ - 1 + 72n = 9x(11...1) + 72n
=> A : 9 = 11..1 + 8n
thấy 11...1 có n chữ số 1 có tổng các chữ số là n => 11..1 - n chia hết cho 9
=> A : 9 = 11..1 - n + 9n chia hết cho 9
= 11...1 -n + 9n
=> A : 9 = chia hết cho 9
=> A chia hết cho 81
CM bằng phương pháp quy nạp :
a) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81 với mọi n thuộc N
b) 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với mọi n thuộc N
c) 4.3n2n+2 + 32n - 36 chia hết cho 64 với mọi n
a) Đặt cái cần chứng minh là (*)
+) Với n = 0 thì (*) chia hết cho 81 => (*) đúng
+) Giả sử (*) luôn đúng với mọi n = k (k \(\ge\) 0) => 10k + 72k - 1 chia hết cho 81 thì ta cần chứng minh (*) cũng luôn đúng với k + 1 tức 10k + 1 + 72(k + 1) - 1 chia hết cho 81
Thật vậy:
10k + 1 + 72(k + 1) - 1
= 10k.10 + 72k + 72 - 1
= 10k + 72k + 9.10k + 72 - 1
= (10k + 72k - 1) + 9.10k + 72
đến đây tui ... chịu :))
Tiếp nè: Ta có: 10k = 9n + 1 => 9.(9n + 1) + 72 = 81n + 9 + 72 = 81n + 81 chia hết cho 81 mà 10k + 72k - 1 chia hết cho 81 theo giả thiết quy nạp => (10k + 72k - 1) + 9.10k + 72 chia hết cho 81
=> Phương pháp quy nạp đươch chứng minh
Vậy 10n + 72n - 1 chia hết cho 81
CMR : 11^n+2+ 12^2n+1 chia hết cho 133, với mọi N thuộc N
Đặt A=11n+2+122n+1
Với n=0=> A=133 chia hết cho 133
Giả sử A chia hết cho 133 với n=k,tức là \(11^{k+2}+12^{2k+1}⋮133\left(k\in N\right)\)
Ta cần chứng minh A chia hết cho 133 với n=k+1
Với n=k+1 ta có:
\(A=11^{k+3}+12^{2k+3}=11^{k+2}.10+11^{k+2}+12^{2k+1}+12^{2k+1}.10+133.12^{2k+1}\)
\(A=11\left(11^{k+2}+12^{2k+1}\right)+133.12^{2k+1}\)
Ta có 11k+2+122k+1 chia hết cho 133 ( giả thiết quy nạp )
=> A chia hết cho 133 với n=k+1
Vậy \(11^{n+2}+12^{2n+1}⋮133\)
Giúp mình với:
CMR với mọi n thuộc Z, có:
2n^3 -38n chia hết cho 12
( Có thể đề bài mình viết sai. Nếu các bạn thấy có lỗi thì sửa lại cho mình nhé!)
\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)
vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)
\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)
Tìm n thuộc N biết
a)3n+1 chia hết cho 11-n
b)n+3 chia hết cho n^2 -1
c)2n+3 chia hết cho n^2 +5
Mình đang cần gấp nha mọi người
a)
3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n
Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}
B1:Tìm a,b thuộc N biết: a+b=252 và ƯCLN(a,b)=42
B2: Tìm x thuộc N biết::12 chia hết cho x+3
B3:Chứng minh với mọi n thuộc N, các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau : 2n+1 và 6n+5
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
CMR biểu thức: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Ngọc Anh
Ta có :
n (2n - 3 ) - 2n ( n + 1 )
= 2n2 - 3n - 22 - 2n
= -5n luôn chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z
Vậy n (2n - 3) - 2n (n + 1 ) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Ta có:
n(2n-3)-2n(n+1)
=2n2-3n-22-2n
=-5n luôn chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z
Vậy n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Ta có :
n(2n-3)-2n(n+1)
=n.2n-n.3-2n.n-2n.1
=2n^2-3n-2n^2-2n
=-5n
-5n chia hết cho 5 với mọi số nguyên n . Vì -5 chia hết cho 5
Vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5
CMR:
a, 29-1 không chia hết cho 3
b, 56-104 không chia hết cho 9
c, (n+6)2-(n-6)2 chia hết cho 24(n thuộc Z)
d, (3n+4)2-16 chia hết cho 3( với mọi n thuộc Z)
a, 29 - 1 = 511 không chia hết cho 3.
b, \(5^6-10^4=5^6-5^4.2^4\)
\(=5^4\left(5^2-2^4\right)=5^4.9⋮9\)
c, \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2=\left(n+6+n-6\right)\left(n+6-n+6\right)=2n.12=24n⋮24\)
d,\(\left(3n+4\right)^2-16=9n^2+24n+16-16=9n^2+24n⋮3\)
Chúc bạn học tốt