Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
My
10 tháng 2 2018 lúc 13:14

a) 3 chia hết cho (n-2)

=> n-2 € Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}

=> n-2 € { 1;-1;-3;3}

=> n € { 3;1;-1;5}

Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2

b) 3n+1 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1€ Ư(3)

Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}

=> n+1€{1;-1;3;-3}

=> n€{0;-2;2;-4}

Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1

Nguyễn Thị Phương Thùy
18 tháng 2 2018 lúc 15:12

thank you bạn

LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Shizadon
22 tháng 12 2016 lúc 19:57

Bài này giống đề trường mình lắm ngoái chờ chút rồi mình giải hộ

quang dep trai
22 tháng 12 2016 lúc 20:03

vi 2x +3 chia het cho x-2 suy ra 2x-4+7 chia het cho x-2 

                                             suy ra 2.(x-3)+7 chia het cho x-2   ma 2(x-2)chia het cho x-2

                                             suy ra 7 chia het cho x-2

            x-2 thuoc uoc cua 7<1;7>suy ra x<3;9>

    /////////////////////////////h cho minh nha dung 100%/////////////////////////////////////////////

Shizadon
22 tháng 12 2016 lúc 20:05

2x+3

=2x-4+4+3

=2x-2.2+4+3

=2.(x-2)+7 chia hết cho x-2

Ta thấy 2.(x-2) chia hết cho x-2 nên 7 chia hết cho x-2

Suy ra x-2 thuộc{1;7}

x-2 ko thể bằng 1 nên x-2 bằng 7

x =7+2=9

Vậy x=9

nguyen le quynh trang
Xem chi tiết
Lê Hiền Anh
1 tháng 3 2019 lúc 12:47

a)n+3 là ước của n-7

=>n-7 chia hết cho n+3

<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3

<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)

=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13) 

Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)

b)n-8 là ước của n-1

=>n-1 chia hết cho n-8

<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8

=>7 chia hết cho n-8

=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)

=>n thuộc (9;7;15;1)

Lê Hiền Anh
16 tháng 3 2019 lúc 18:22

ko có gì

Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
15 tháng 9 2017 lúc 8:57

\(7^{n+4}-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)

\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)

\(3^{n+2}+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Kaito Kuroba
13 tháng 3 2017 lúc 19:23

a,

để A là một phân số thì \(2\times n+3\ne0\)và \(n\ne-\frac{3}{2}\)

Ngyen van duy
11 tháng 3 2017 lúc 19:52

Vì 12n+3/2n+3Lafphaan số thì n=0

Monkey D Luffy
11 tháng 3 2017 lúc 19:53

Các bạn ơi giúp mk vs 

chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)