Tìm ƯC n+1 và 2n + 5
Giải dùng kí hiệu và trình bày ngắn gọn nhé các bạn! Giúp mk nha!
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm số tự nhiên n để 2n+4 chia hết cho 2n-1
Giúp mk nhé giải dùng đa số là kí hiệu đừng ghi quá nhiều chữ như cấp 1 nhé! ( súc tích, ngắn gọn nhưng dễ hiểu )
\(2n+4⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1+5⋮2n-1\)
Vì \(2n-1⋮2n-1\)nên \(5⋮2n-1\)
=> \(2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;-2;3\right\}\)
vì \(n\)là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
Sao bạn làm dở dang thế mà bạn nhìn sai đề rồi kìa!!!!
Tìm ƯC của n+3 và 2n+5
Các bạn giúp mk nha
Gọi ƯC(n + 3; 2n + 5) = d
=> n + 3 ⋮ d => 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d (1)
=> 2n + 5 ⋮ d (2)
Từ (1) và (2) => ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) ⋮ d
<=> 2n + 6 - 2n - 5 ⋮ d
<=> 1 ⋮ d
=> d thuộc Ư(1) = 1
=> d = 1
=> ƯC(n + 3; 2n + 5) = 1
Các bạn ơi, giúp mk với nha, mk cần gấp lắm!
Tìm ƯC của n+3 và 2n+5 (n thuộc N).
Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có : n+3 chia hết cho d
Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.
Vây d = 1
Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu?
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của :
16 và 24
180 và 234
60,90 và 135
Các bạn giúp mk nhé !!!! Ai nhanh nhất và đúng mk tick cho ! Phải trình bày ra nha !!! Thank you !!!
16=24;24=23.3
ƯCLN(16;24) =23=8; ƯC(16;24)={1;2;3;8}
180=22.32.5;234=2.32.13
ƯCLN(180;2340) =2.32=18; ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
60=22.3.5;90=2.32.5;135=33.5
ƯCLN(60;90;135)=3.5=15; ƯC(60;90;135)={1;3;5;15}
đây mà là kevin khánh . khánh mà học lớp 6
các pạn lm giúp mk câu này nha!!!
Trình bày ngắn gọn nội dung nghệ thuật của câu tục ngữ tấc đấc tấc vàng, nêu nội dung và nghệ thuật.
mong các pạn giúp mk, mk đang cần gấp
Bên cạnh nhưng giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay.
Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.
1.tính
a)1+7+8+15+23+...+160
b)1+4+5+9+14+...+60+97
c)1+2+3+4+...+2015+2016
2.tìm x
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5750
3.tìm số tự nhiên x,biết:(2!+3!).x=56
kí hiệu n!(đọc là n giai thừa)là tích các số tự nhiên từ 1 đến n
n!=1.2...n
bài 1 mk lm ra kết quả rùi nhưng sợ ko đúng nên các bn giúp mk nha
khi giải các bn trình bày lun cho mk nha!
ai lm nhanh và chính sát thì mk tick cho nha
Hi các bạn , giúp mình nhé. Mình không biết cách trình bày. Các bạn viết rõ trình bày bài làm giúp mình nhé. Mình sẽ tick cho bạn nào trình bày và kết quả đúng. Hiiiiiiiiiiii
Bài 1, So sánh :
a. 3^500 và 5^300
b. 5^300 và 3^5n ( n thuộc N )
Bài 2 : Cho A = 1 + 2 + 2^2 + ... + 2^14 + 2^15
Tìm số dư khi chia A cho 7
Cảm ơn các bạn
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
Bài 18: Ai làm đc bài này thì quả đúng là thiên tài Toán học quá ngưỡng mộ
Hãy so sánh A và B : A = 9999 + 9998 và B = 10009
Bài này của lớp 6 nên các bạn phải giải kiểu dùng số và dùng kí hiệu của cấp 2 nhé. ( và ngắn gọn xíu hihi )
A = 9999 + 9998
A = 99917
B = 10009
=> A > B
Vì : 17 > 9
Vì số mũ hơn đến 6 lần nên 999 sẽ lớn hơn.
\(A=999^9+999^8=999^8.\left(999+1\right)=999^8.1000_{\left(1\right)}\)
\(B=1000^9=1000^8.1000_{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) => A<B
Điền kí hiệu \(\in\)hoặc \(\notin\)vào ô vuông cho đúng:[ ƯC: ước chung. BC: bội chung]
a)4 ....... ƯC(12,18)
b)6 .......ƯC(12,18)
c)2 ........ƯC(4,6,8)
d)4 ........ƯC(4,6,8)
e)80 ...... BC(20,30)
g)60 .......BC(20,30)
h)12 ........BC(4,6,8)
i)24 .......BC(4,6,8)
2. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B
a) Viết các phần tử cảu tập hợp M
b) Dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
Trình bày đầy đủ nhanh gọn lẹ cho mik rồi mik tick ko là mất nick( đừng quên study well)
a.không thuộc.
b.thuộc.
c.thuộc.
câu 1 : đáp án lần lượt là :
\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)
câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
Bạn ơi cho mik hỏi sao bạn có đc kí hiệu thuộc;ko thuộc vậy ?
Bạn nói cho mik biết là mik sẽ trả lời cho bạn !