bài 15 thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng :
đoạn từ " Một lần , có ng` đến gõ cửa " đến " xứng với lòng ta mong mỏi"
nọi dung đoạn đos là j
đoạn từ " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko thể sa sút nghiệp nhà "
nọi dung đoạn đos là j
bài 15 thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng :
đoạn từ " Một lần , có ng` đến gõ cửa " đến " xứng với lòng ta mong mỏi"
nọi dung đoạn đos là j
đoạn từ " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko thể sa sút nghiệp nhà "
nọi dung đoạn đos là j
Cho cậu nội dung cả 3 đoạn luôn nè :
Phần đầu : Từ đầu đến người đương thời trọng vọng là giới thiệu về lương y Phạm Bân - Một người thầy thuốc đạo cao , đức trọng
Phần hai : Tiếp theo đến thật xứng với lòng ta mong mỏi là nói về người thầy hết lòng vì người bệnh , không sợ uy quyền
Phần ba : Đoạn còn lại là sự nghiệp nối dõi nghề y của dòng họ Phạm
_Đoạn từ " Một lần , có người đến gõ cửa " đến " xứng với lòng ta mong mỏi"đoạn từ " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko để sa sút nghiệp nhà " nói về việc thái y lệnh họ phạm kháng lệnh vua cứu người và được vua thấu hiểu lòng trung thành của thái y
_ Đoạn từ " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko thể sa sút nghiệp nhà " nói về những hạnh phúc của vị thái y
bài 15 thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng :
đoạn từ " Cụ tổ bên ngoại của Trừng , ng` họ Pham" đến " đc ng` đương thời trọng vọng "
nọi dung đoạn đo là j ai đúng cho 10 tk ok
Nội dung của đoạn trích từ " Cụ tổ bên ngoại của Trừng đến thời trọng vọng "
của bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Giới thiệu thái y họ Phạm và đức tính tốt của ông.
giới thiệu lương y Phạm Bân và kể về ông làm nghề y gia truyền
noi dungdoan do hinh nhu la muon gioi thieu ong thai y lenh
bài 15 thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng :
đoạn từ " Cụ tổ bên ngoại của Trừng , ng` họ Pham" đến " đc ng` đương thời trọng vọng "
nọi dung đoạn đo là j a đúng cho 10 tk ok
Nội dung của đoạn giới thiệu sơ qua về gia đình cụ và những công đức của vị thái y lệnh họ Phạm này
Giới thiệu lai lịch và coonh đức của thái y
ĐỀ BÀI :Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nói về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai. Từ truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" em rút ra bài học gì cho mình ?
Cho những câu văn sau:
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo . Gặp kẻ bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa đến khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người. ( Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng)
a) Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn trên
b) Điền các cụm động từ vào mô hình cấu cấu tạo cụm danh từ
Viết chuỗi câu(khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về hình tượng người thầy thuốc trong văn bản"Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng". Trong đoạn có sử dụng một cụm tính từ
Cho đoạn văn sau:
Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp, lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, ta thât xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu ngài làm nghề lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm có tới hai ba vị. Người đời khen ngợi họ không để sút sa nghiệp nhà.
GIÚP MÌNH VỚI ! PLEASE!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM CÁC BẠN ƠI!!!!!!!!!!!!!
Từ nội dung của phần trích trên, em hãy viết đoạn văn (3-5 câu) rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau bài học gì?
Nghề y là một nghề thật cao quý , nó giúp những người khác có thể khỏe trở lại . Nhưng công việc nào cũng vật nó luôn đòi hỏi con người ta những thứ của cải vật chất và làm chúng ta mê muội . Khi đọc đoạn thơ trên , tôi cảm thấy :" bất kì một công việc nào đều phải có tâm của mình thì mới có thành công chứ không phải vì bộ mặt gian ác của mình " . Người thấy trong đoạn văn đã chứng minh rất rõ ràng điều đó , không màng tham vọng , khốn khổ mà trong đầu ông chỉ nghĩ đến việc cứu người . Đức tính mà mỗi người làm trong ngành y cần có . Mong rằng trong tương lại một ngành y mới phát triển và luôn biết giúp đỡ ng xung quanh khi khó khăn sẽ được lưu giữ . Vậy nên ta phải cố gắng để không tạo ra những sự tiếc nuối nào và đức tính đó sẽ luôn luôn có trong mỗi con ng
1. Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phản như thế nào ? Hãy so sánh nội dung đó với nội dung trong lời thề của Hi-pô-cờ-rát được trích ở phần Đọc Thêm.
2. Nhan đề văn bản này nguyên văn chữ Hán là Y thiện dung tâm (y : chữa bệnh, thầy thuốc ; thiện ; giỏi, tốt lành ; dụng : dùng ; tâm : lòng. tấm lòng). Có sách dịch nhan đề trên là Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng, ở đây dịch : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ổ tấm lòng. Vậy có gì khác nhau ? Em tán thành cách nào ? Lí do ?
Câu 1.
Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người giỏi về nghề nghiệp nhưng đồng thời có tấm lòng nhân ái, thương dân như con, không phân biệt người bệnh sang hèn mà cần hết lòng cứu chữa. Đó là y đức của người thầy thuốc Lời thề của Hi-pô-cờ-rát: “Tôi không lấy tiền thù lao quá đáng và sẽ săn sóc miễn phí cho người nghèo” Qua lời mong mỏi của Trần Anh Vương và lời thề của Hi-pô-cờ-rát, ta đều nhận thấy niềm mong mỏi về y đức của người làm thầy thuốc. Nhưng trong lời nói của Trần Anh Vương, ta thấy được vị vua mong muốn đối với tay nghề của người thầy thuốc phải giỏi.Câu 2.
Ngay nhan đề của bài văn đã đề cập đến chữ “tâm” và chừ “tài” trong nghề y. Nhan đề chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” thì dường như ý nói thầy thuốc giỏi ở tấm lòng là đủ. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thì có nghĩa là thầy thuốc vừa giỏi vừa có tâm lòng. Trong đó, tấm lòng là gốc. Như vậy, tiêu đề thứ hai hay và sâu sắc hơn vì nhấn mạnh tầm quan trọng của lương y và đức độ của người thầy thuốc.Chúc bạn học tốt!!!!!
Viết một đoạn văn về cảm nghĩa về nhân vật Thái y lệnh trong truyện ''Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng''
Được lệnh của vua về chữa bệnh nhưng ông quyết tâm chữa trị cho người đàn bà nghèo trước rồi sau đó mới chữa trị cho quý nhân trong cung vua, lúc đó với những Thái độ tức giận cùng với những ý đe dọa của Quan Trung Sứ : “ Phận làm tôi sao được như vậy, ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng. Tình huống này đã đẩy lương Y vào tình huống hết sức éo le. Đây là việc để ông lựa chọn giữa việc cứu những người dân sắp chết với bổn phận của mình với bề tôi điều này rất khó khăn với ông nhưng ông đã lựa chọn cứu chữa cho những người dân nghèo mà không chú ý đến tình mạng hay sự đe dạo của quan đối với mình. Ông là một vị lương y có tấm lòng nhân hậu, giàu đức hy sinh ông sẵn sang hy sinh tính mạng của mình để cứu chữa cho những người dân nghèo. Ông quả thật là một vị lương ý tốt và là người đã cứu sống hang nghìn người dân nghèo đang trong tình trạng đói khổ.
Trong lịch sử y học nước nhà, đã có không ít vị danh y được người đời mến mộ và trọng vọng. Họ là những bậc lương y chân chính, vừa giỏi về y thuật, vừa có lòng nhân đức thương xót người bệnh như chính bản thân mình. Tên tuổi của họ được lưu danh trong sử sách và được người đời truyền tụng.
Cũng đă có không ít những truyền thuyết, những giai thoại về những bậc danh y ấy, để người đời sau nhìn vào mà noi gương.
Văn chương cũng đã có những tác phẩm (dù ở mức độ kể sơ lược) viết về tài đức của các bậc danh y. Trong tác phẩm Nam Ông mộng lục, phần Y thiển dụng tâm của Hồ Nguyên Trừng, ta bắt gặp một hình ảnh đẹp về một bậc lương y chân chính: Thái y lệnh Phạm Bân.
Lương y Phạm Bân xuất thân con nhà thuốc. Tổ tiên của ông có nghề y gia truyền được ca tụng. Vì thế ông được bố nhiệm chức Thái y lệnh coi sóc việc chữa bệnh trong cung vua.
Được làm lương y ở trong cung vua đã là mơ ước của nhiều thầy thuốc, thái y lệnh lại là một chức bậc mà không ít kẻ thèm muốn dòm ngó. Cả một ngàn năm phong kiến Việt Nam với sự trị vì của cả trăm vị hoàng đế, đời nào chẳng có Thái y lệnh. Nhưng tên tuổi của mấy ai đã được lưu truyền?
Tác giả Hồ Nguyên Trừng không đi sâu kể về tài năng của Thái y lệnh Phạm Bân, chỉ lướt qua vài chi tiết như:
- Ông được bổ nhiệm chức Thái y lệnh.
- Bệnh nhân đến chữa tới khi khoẻ mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
- Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng.
- Cứu sống người đàn bà nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
-Vua Anh Tông khen là giỏi về nghề nghiệp.
Chỉ một vài chi tiết nhỏ cũng đủ để ta hình dung ra tài năng của vị lương y đó. Thật là một tài năng hiếm có.
Thái y lệnh Phạm Bân không chỉ giỏi về nghề nghiệp, nét nổi bật trong ông là lòng nhân đức, thương yêu người bệnh và hết lòng chữa bệnh cứu người.
Người bệnh ở đây không phải chỉ là các vị trong hoàng thất, các vị đại thần, quý tộc, mà chủ yếu là người dân, kể cả những kẻ cơ khổ khốn cùng nhất. Mặc dù ở địa vị cao sang, được hưởng vinh hoa phú quý vua ban, Thái y lệnh Phạm Bân vẫn dốc lòng, dốc sức chữa bệnh cho dân.
Mục đích của việc ông xây các nhà dưỡng bệnh tại nhà riêng của mình, nhận bệnh nhân về chữa trị không phải vì kiếm lợi (mà nếu có nhằm mục dich này cũng là đáng quý, vì ông đem tài năng ra để trị bệnh cứu người), song đáng quý hơn mục đích của ông là cứu người!
Vì mục đích cứu người mà ông đã dốc hết tiền của trong nhà ra để mua thuốc tốt, tích trữ lương thực. Mua thuốc tốt để chữa bệnh là điều dễ hiểu. Song tích trữ lương thực để làm gì? Thì ra để cấp cơm cháo cho những kè tật bệnh cơ khổ khi họ đến chữa trị. Rồi năm đói kém, bệnh dịch nổi lên, ông đã dựng thêm nhà cho những kể khốn cùng đói khát về bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Thật hiếm có một tấm lòng như thế!
Không chỉ cứu mạng, sẵn sàng chữa trị cho những kẻ khốn cùng, tinh thần phục vụ người bệnh của ông cũng thật đáng quý Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh.
Để làm nổi bật tính cách nhân vật, tác giả đã đặt Thái y lệnh Phạm Bàn vào một tình huống gay cấn. Cùng một lúc ông được hai nơi mời đi chữa bệnh: một bên là người dân thường đang trong cơn nguy kịch máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, một bên là một bậc quý nhân trong cung bị sốt, vua triệu ông đến khám cho vị quý nhân đó.
Thực hiện bổn phận của kẻ tôi với bề trên thì ông phải đến ngay Vương phủ khám bệnh. Thực hiện bổn phận của thầy thuốc thì ông phải đến ngay nhà người đàn bà nguy kịch để cứu người. Nếu thực hiện thực hiện bổn phận bề tôi thì người phụ nữ nguy kịch sẽ chết trong khoảnh khắc. Nếu thực hiện bổn phận thầy thuốc thì sẽ đắc tội với bề trên, với nhà vua, có thể sẽ rước hoạ vào thân. Ta thật khâm phục và cảm động thay suy nghĩ và hành động của ông: Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mạng của tiểu thần còn biết trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu. Nói rồi, lập tức đi cứu người kia đàn bà dân thường đang trong cơn nguy kịch kia.
like mình nếu dùng nha
Trong lịch sử y học nước nhà, đã có không ít vị danh y được người đời mến mộ và trọng vọng. Họ là những bậc lương y chân chính, vừa giỏi về y thuật, vừa có lòng nhân đức thương xót người bệnh như chính bản thân mình. Tên tuổi của họ được lưu danh trong sử sách và được người đời truyền tụng.
Cũng đă có không ít những truyền thuyết, những giai thoại về những bậc danh y ấy, để người đời sau nhìn vào mà noi gương.
Văn chương cũng đã có những tác phẩm (dù ở mức độ kể sơ lược) viết về tài đức của các bậc danh y. Trong tác phẩm Nam Ông mộng lục, phần Y thiển dụng tâm của Hồ Nguyên Trừng, ta bắt gặp một hình ảnh đẹp về một bậc lương y chân chính: Thái y lệnh Phạm Bân.
Lương y Phạm Bân xuất thân con nhà thuốc. Tổ tiên của ông có nghề y gia truyền được ca tụng. Vì thế ông được bố nhiệm chức Thái y lệnh coi sóc việc chữa bệnh trong cung vua.
Được làm lương y ở trong cung vua đã là mơ ước của nhiều thầy thuốc, thái y lệnh lại là một chức bậc mà không ít kẻ thèm muốn dòm ngó. Cả một ngàn năm phong kiến Việt Nam với sự trị vì của cả trăm vị hoàng đế, đời nào chẳng có Thái y lệnh. Nhưng tên tuổi của mấy ai đã được lưu truyền?
Tác giả Hồ Nguyên Trừng không đi sâu kể về tài năng của Thái y lệnh Phạm Bân, chỉ lướt qua vài chi tiết như:
- Ông được bổ nhiệm chức Thái y lệnh.
- Bệnh nhân đến chữa tới khi khoẻ mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
- Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng.
- Cứu sống người đàn bà nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
-Vua Anh Tông khen là giỏi về nghề nghiệp.
Chỉ một vài chi tiết nhỏ cũng đủ để ta hình dung ra tài năng của vị lương y đó. Thật là một tài năng hiếm có.
Thái y lệnh Phạm Bân không chỉ giỏi về nghề nghiệp, nét nổi bật trong ông là lòng nhân đức, thương yêu người bệnh và hết lòng chữa bệnh cứu người.
Người bệnh ở đây không phải chỉ là các vị trong hoàng thất, các vị đại thần, quý tộc, mà chủ yếu là người dân, kể cả những kẻ cơ khổ khốn cùng nhất. Mặc dù ở địa vị cao sang, được hưởng vinh hoa phú quý vua ban, Thái y lệnh Phạm Bân vẫn dốc lòng, dốc sức chữa bệnh cho dân.
Mục đích của việc ông xây các nhà dưỡng bệnh tại nhà riêng của mình, nhận bệnh nhân về chữa trị không phải vì kiếm lợi (mà nếu có nhằm mục dich này cũng là đáng quý, vì ông đem tài năng ra để trị bệnh cứu người), song đáng quý hơn mục đích của ông là cứu người!
Vì mục đích cứu người mà ông đã dốc hết tiền của trong nhà ra để mua thuốc tốt, tích trữ lương thực. Mua thuốc tốt để chữa bệnh là điều dễ hiểu. Song tích trữ lương thực để làm gì? Thì ra để cấp cơm cháo cho những kè tật bệnh cơ khổ khi họ đến chữa trị. Rồi năm đói kém, bệnh dịch nổi lên, ông đã dựng thêm nhà cho những kể khốn cùng đói khát về bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Thật hiếm có một tấm lòng như thế!
Không chỉ cứu mạng, sẵn sàng chữa trị cho những kẻ khốn cùng, tinh thần phục vụ người bệnh của ông cũng thật đáng quý Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh.
Để làm nổi bật tính cách nhân vật, tác giả đã đặt Thái y lệnh Phạm Bàn vào một tình huống gay cấn. Cùng một lúc ông được hai nơi mời đi chữa bệnh: một bên là người dân thường đang trong cơn nguy kịch máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, một bên là một bậc quý nhân trong cung bị sốt, vua triệu ông đến khám cho vị quý nhân đó.
Thực hiện bổn phận của kẻ tôi với bề trên thì ông phải đến ngay Vương phủ khám bệnh. Thực hiện bổn phận của thầy thuốc thì ông phải đến ngay nhà người đàn bà nguy kịch để cứu người. Nếu thực hiện thực hiện bổn phận bề tôi thì người phụ nữ nguy kịch sẽ chết trong khoảnh khắc. Nếu thực hiện bổn phận thầy thuốc thì sẽ đắc tội với bề trên, với nhà vua, có thể sẽ rước hoạ vào thân. Ta thật khâm phục và cảm động thay suy nghĩ và hành động của ông: Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mạng của tiểu thần còn biết trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu. Nói rồi, lập tức đi cứu người kia đàn bà dân thường đang trong cơn nguy kịch kia.
Có thể nói, đây là hành động quên mình vì việc nghĩa của một con người chân chính. Hành động này đã làm bộc lộ đầy đù phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm. Không chỉ có tài chữa bệnh, mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
Ông thật xứng đáng với lời khen của hoàng đế Trần Anh Tông: Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề lại có lòng nhân đức, thương xót dám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Phẩm chất của người thầy thuốc và quan điểm trị bệnh cứu người của vị Thái y lệnh họ Phạm lại một lần nữa ngời sáng ở thầy thuốc - nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu:
Thấy người đau giống mình đau,
Phương nào cứu đặng mau mau trị lành
Đứa ăn mày cũng trời sinh,
Bệnh còn cứu đặng thuốc đành cho không.