Những câu hỏi liên quan
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 20:47

- Tiếng gầm của con hổ thể hiện sự biết ơn đối với những ân nhân đã cứu chúng.

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.


 
Bình luận (2)
Hoàng Thiên Phúc
28 tháng 11 2016 lúc 20:28

Trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' đã sử dụng các hình ảnh nhân hóa, tưởng tượng làm cho con hổ trong bài thêm sinh động, các chi tiết thú vị từ đó dạy cho ta bài học về sự biết ơn:

'' Uống nước nhớ nguồn ''

Bình luận (4)
Kim Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Phúc
28 tháng 11 2016 lúc 20:20

Chi tiết thú vị trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' ví dụ như: con hổ trả ơn, hàng năm đến ngày giỗ thì hổ đều mang đồ đến,. . . .

Chúc bạn học tốt môn Văn oaoa

Bình luận (1)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 20:47

- Trong cuộc sống con người cần biết ơn những người đã từng giúp đỡ mình.

Bình luận (0)
Ha ngoc ánh
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 12 2016 lúc 22:23

1. Nghệ thuật:
_ Tình huống truyện độc đáo , bất ngờ.
_ Bố cục chặt chẽ, sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý.
_ Dùng nghệ thuật nhân hóa để hư cấu.
_ Chi tiết truyện li kì hấp dẫn.

2. Nội dung :

_ Mượn chuyện hổ trả ơn nghĩa để nói chuyện người, nhằm mục đích:
+ Đề cao ,ca ngợi ân nghĩa ở đời.
+ Gửi tới người đọc bài học đạo lí sâu sắc,thấm thía: Biết làm ơn và trả ơn .

Bình luận (3)
Hoang Bảo Chi
12 tháng 12 2016 lúc 21:13

Truyện '' con hổ có nghĩa'' thuộc thể loại hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người

 

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
28 tháng 11 2016 lúc 21:33

Hổ được gọi là Ông Ba mươi. Trong hình tượng nghệ thuật về Hổ luôn thể hiện cái “dữ” biểu hiện cho sức mạnh oai linh của sự trừng phạt (với tà đạo), vì vậy hình tượng Hổ được thờ trong văn hóa tâm linh dân gian (vạn vật hữu linh). Giới tính của Hổ thờ không đề cập trong cách diễn tả, cũng như biểu tượng Rồng.

Bình luận (1)
Dinh Bang Ha
Xem chi tiết
bao quynh Cao
19 tháng 12 2014 lúc 7:09

con hổ nó đâu có ăn cỏ đâu

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
20 tháng 12 2014 lúc 16:01

hổ chỉ ăn thịt, chứ nó không thích ăn cỏ.

Bình luận (0)
Hoang Thiên Phúc
20 tháng 12 2014 lúc 21:13

bởi vì hổ ko ăn cỏ

 

Bình luận (0)
do thi anh
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 1 2016 lúc 13:08

BCNN(2,3,5,6,10)

Tự tìm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Quỳnh
26 tháng 1 2016 lúc 13:15

30 bông hoa 

tick mình nha (lạnh quá làm ơn tick đi mà)

Bình luận (0)
Aquarius Love
26 tháng 1 2016 lúc 13:23

tick tớ,tớ trả lời đầu tiên

Bình luận (0)