Tỉnh nào của nước ta có tên là Hang Seo
Hang Seo là tỉnh nào?
Mẹo đấy nhé
hang seo => heo sang => lợn sang => lạng sơn
kể tên một số hồ nhân tạo , hang đọng đẹp ,cho biết thuộc tỉnh nào của nước ta?
Tham khảo:
Hang động có lẽ là những kiệt tác kỳ vĩ và bí ẩn nhất của tạo hóa. ... Quần Thể Hang Động Tràng An, Tỉnh Ninh Bình. ... Hang Sơn Đoòng. ... Hang Đầu Gỗ, Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. ... Động Thiên Đường, Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình. ... Hang Múa, Tỉnh Ninh Bình.tham khảo
Hang động có lẽ là những kiệt tác kỳ vĩ và bí ẩn nhất của tạo hóa. ...Quần Thể Hang Động Tràng An, Tỉnh Ninh Bình. ...Hang Sơn Đoòng. ...Hang Đầu Gỗ, Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. ...Động Thiên Đường, Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình. ...Hang Múa, Tỉnh Ninh Bình.
Tên 1 tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin.
Tên thú đô của nước ta.
Tên 1 thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Tên 1 thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Tên 1 con sông có chín nhánh chảy ra biển ở miền Nam nước ta.
- Cao Bằng
- Hà Nội
- Móng cái
- Hội An
- Cửu Long
1.Cao Bằng
2.Hà Nội
3.Móng Cái
4.Hội An
5.Cửu Long
- Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:
- Tên đảo lớn nhất ở nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
- Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
Dựa vào địa lý hành chính của nước ta hiện nay, em hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh thuộc lãnh thổ Việt Nam có nhiều hơn 3 thành phố trực thuộc tỉnh? Hãy cho biết đó là các tỉnh nào và nêu tên thành phố trực thuộc các tỉnh đó?
Một câu hỏi hết sức là thời sự, giúp các em hiểu hơn về đất nước chúng ta hi!
Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:
- Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
- Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang
- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994
- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang
- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994
- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa
Tên đảo lớn nhất của nước ta là thuộc tỉnh ?
Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam thuộc tỉnh Kiên Giang.
Kể tên (ít nhất 3 tên) các đảo lớn, vịnh biển đẹp nhất, hai quần đảo lớn của nước ta cho biết thuộc tỉnh (thành phố) nào
HạngTênDiện tích (km2)Tỉnh
1 | Cù lao Minh | 1.019 | Vĩnh Long, Bến Tre |
2 | Cù lao Bảo | 862 | Bến Tre |
3 | Đảo Phú Quốc | 580 | Kiên Giang |
Tên Tỉnh
1. Cù Lao Minh Vĩnh Long, Bến Tre
2. Cù Lao Bảo Bến Tre
3. Đảo Phú Quốc Kiên Giang
Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ở nước ta. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.