Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tea Lemon
Xem chi tiết
To Naru
Xem chi tiết
Cuc Pham
6 tháng 6 2020 lúc 22:04

a) Xét △MNE và △HNE có

NE cạnh chung

góc MNE = góc ENH (gt)

⇒ △MNE = △HNE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ MN = HN ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△MNH cân

b) Trong tam giác cân , đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến , đường trung trực và đường cao mà NE là đường phân giác

⇒ NE là đường trung trực MH 3

c) △MNE = △HNE (cma ) ⇒ ME = EH ( 2cạnh tương ứng )

Xét △MEK và △HEP có

góc MEK = góc HEP ( đối đỉnh )

ME=EH ( cmt )

⇒△MEK = △HEP ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

Có NM + MK = NK

NH + HP = MP

mà NM = NH ; EM=HP ⇒△MKP cân

Trong tam giác cân , đường pg đồng thờilà đường tung trực , đường cao mà NE là tia pg

⇒NE là đường trung trực ⇒ NE ⊥ PK

Kiều Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 19:04

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường trung tuyến

c: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

Mi Mi
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

Hà Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
💋Amanda💋
29 tháng 2 2020 lúc 15:22
https://i.imgur.com/YzrjsNw.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Hà Nguyễn Thanh Hải
29 tháng 2 2020 lúc 15:14

e) Gọi O là giao điểm của IP và HK. Chứng minh \(\widehat{MON}\) = 180o + \(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}+\widehat{HIK}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 1 2020 lúc 21:40

a) Có △MNP cân tại M

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\\\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\end{matrix}\right.\)

\(MH\perp NP\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\)

Xét △MHN và △MHP có:

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\\ MN=MP\\ \widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)

\(\Rightarrow\text{△MHN = △MHP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)

\(\Rightarrow HN=HP\) (2 cạnh tương ứng)

Mà H ∈ NP

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của NP

b) \(HD\perp MN\Rightarrow\widehat{HDM}=\widehat{HDN}=90^o\\ HE\perp MP\Rightarrow\widehat{HEM}=\widehat{HEP}=90^o \)

Xét △HDN và △HEP có:

\(\widehat{HDN}=\widehat{HEP}=90^o\\ HN=HP\\ \widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)

\(\Rightarrow\text{△HDN = △HEP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)

\(\Rightarrow HD=HE\) (2 cạnh tương ứng)

Xét △HDE có HD = HE

\(\Rightarrow\) △HDE cân tại H

c) Có △HDN = △HEP

\(\Rightarrow DN=EP\) (2 cạnh tương ứng)

Mà MN = MP

\(\Rightarrow MD=ME\)

Xét △MDE có MD = ME

\(\Rightarrow\) △MDE cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MDE}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(1\right)\)

Lại có: △MNP cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{MDE}=\widehat{MNP}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) DE // NP (dấu hiệu nhận biết)

\(MH\perp NP\)

\(\Rightarrow DE\perp MH\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2020 lúc 21:48

a) Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có

MN=MP(do ΔMNP cân tại M)

MH là cạnh chung

Do đó: ΔMHN=ΔMHP(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒NH=HP(hai cạnh tương ứng)

mà H∈NP(gt)

nên H là trung điểm của NP(đpcm)

b)Xét ΔDHN vuông tại D và ΔEHP vuông tại E có

NH=HP(cmt)

\(\widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔDNH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DH=EH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có DH=EH(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(đpcm)

c)Gọi O là giao điểm của DE và MH

Ta có: \(\widehat{NDH}+\widehat{HDO}+\widehat{MDO}=180độ\)

\(\widehat{PEH}+\widehat{OEH}+\widehat{MEO}=180độ\)

\(\widehat{NDH}=\widehat{HEP}\)(=90 độ)

\(\widehat{HDO}=\widehat{OEH}\)(ΔHDE cân tại H)

nên \(\widehat{MDO}=\widehat{MEO}\)

hay \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(vì O∈ED)

Xét ΔMDE có \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: ΔMHN=ΔMHP(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(hai góc tương ứng)

mà D∈MN(gt)

và E∈MP(gt) và O∈MH(theo cách gọi)

nên \(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)

Xét ΔMDO và ΔMEO có

MD=ME(ΔMDE cân tại M)

\(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)(cmt)

MO là cạnh chung

Do đó: ΔMDO=ΔMEO(c-g-c)

\(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{MOD}+\widehat{MOE}=180độ\)(do D,O,E thẳng hàng)

nên \(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}=\frac{180độ}{2}=90độ\)

⇒MO⊥DE

hay MH⊥DE(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Han Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 1 2022 lúc 12:23

a) Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MN = MP (gt)

MI là cạnh chung

NI = PI (I là trung điểm của NP)

=> Tam giác MNI = tam giác MPI (c.c.c)

b. Có tam giác MNI=tam giác MPI->MIN=MIP(2 góc tương ứng)

c) Vì MI vuông góc với NP tại I (trung điểm của đoạn thẳng NP)

=> MI là đường trung trực của đoạn thẳng NP

 

 

vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 12:24

a,xét MNI và MPI có 

MN=MP (gt) 

IN=IP    (gt)

MI là cạnh chung

=> MNI=MPI (c.c.c)

b, Vì MNI =MPI => MIN=MIP (2 góc tương ứng )

c,c. Vì Δ∆MNP cân tại M nên MI là đg trung tuyến, đồng thời là đường trung trực của NP

like mik nha!

chúc bạn học tốt!

My Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
27 tháng 2 2018 lúc 17:29

N M E H P A D

a) Xét \(\Delta MNA,\Delta DPA\) có :

\(MA=DA\) (gt)

\(\widehat{MAN}=\widehat{DAP}\) (đối đỉnh)

\(NA=PA\) (A là trung điểm của NP)

=> \(\Delta MNA=\Delta DPA\left(c.g.c\right)\)

=> \(\text{MN = DP (2 cạnh tương ứng)}\)

b) Xét \(\Delta MNH,\Delta MEH\) có :

\(HN=HE\left(gt\right)\)

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHE}\left(=90^o\right)\)

\(MH:Chung\)

=> \(\Delta MNH=\Delta MEH\left(c.g.c\right)\)

=> MN= ME (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta MNE\) cân tại M.

c) Xét \(\Delta NHP,\Delta EHP\) có :

\(HN=HE\left(gt\right)\)

\(\widehat{NHP}=\widehat{EHP}\left(=90^o\right)\)

\(HP:Chung\)

=> \(\Delta NHP=\Delta EHP\left(c.g.c\right)\)

=> \(NP=EP\) (2 cạnh tương ứng) (*)

Xét \(\Delta MNP,\Delta MEP\) có :

\(MN=ME\) (\(\Delta MNE\) cân tại M)

\(MP:Chung\)

\(NP=EP\) (cmt *)

=> \(\Delta MNP=\Delta MEP\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{MNP}=\widehat{MEP}=90^o\) (2 góc tương ứng)

=> \(PE\perp ME\rightarrowđpcm\)

Phạm Thảo Vân
27 tháng 2 2018 lúc 19:10

M N P D A E H

a) Xét tam giác MNA và tam giác DPA , có :

AN = AP ( gt )

AM = AD ( gt )

góc MAN = góc DAP ( đối đỉnh )

=> tam giác MNA = tam giác DPA ( c-g-c )

=> MN = DP ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MN = DP

b) Ta có : góc MHN + góc MHE = 180o ( hai góc kề bù ) mà góc MHN = 90o nên góc MHE = 90o

Xét tam giác MHN và tam giác MHE , có :

MH : chung

HN = HE ( gt )

góc MHN = góc MHE ( = 90o )

=> tam giác MHN = tam giác MHE ( hai cạnh góc vuông )

=> MN = ME ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác MNE cân tại M

Vậy tam giác MNE cân

c) Ta có : góc PHN + góc PHE = 180o ( hai góc kề bù ) mà góc PHN = 90o ( gt ) => góc PHE = 90o

Xét tam giác PHN và tam giác PHE , có :

PH : chung

HN = HE ( gt )

góc PHN = góc PHE ( = 90o )

=> tam giác PHN = tam giác PHE ( ai cạnh góc vuông )

=> PN = PE ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác MNP và tam giác MEP , có :

MN = ME ( chứng minh trên )

PN = PE ( chứng minh trên )

MP : chung

=> tam giác MNP = tam giác MEP ( c-c-c )

=> góc MNP = góc MEP ( = 90o ) hay PE \(\perp ME\)

Vậy PE \(\perp ME\) ( đpcm )