Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Bùi Nhật Vy
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trangg
3 tháng 4 2019 lúc 21:14

xét 3 tia OA,OB,OC:
điều kiện tồn tại tia nằm giữa là tồn tại 1 đường thẳng đi qua 1 trong 3 tia.chia mặt phẳng làm 2 phần.
2 tia còn lại cùng phía với nhau(cùng thuộc nửa mặt phẳng chia bởi đường thảng đó).
giả sử đường đó đi qua O,A
so sánh 2 góc AOB và AOC.nếu AOB>BOC thì OC nằm giữa OA và OB và ngược lại.
nếu AOB=AOC thì OB trùng OC.
tuy nhiên:nếu 3 góc AOB,BOC,COA đều nhọn hoặc có 1 góc tù thì ta tìm góc lớn nhất.VD:AOB là lớn nhất thì OC là tia nằm giữa.

Trangg
3 tháng 4 2019 lúc 21:15

theo định nghĩa của hình học lớp 6
nếu 2 tia Ox và Oy không đối nhau
-- tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy nếu tia Ot cắt đoạn AB ( A thuộc Ox , B thuộc Oy ) tại M sao cho M nằm giữa A và B ( M khác A , B )
CÁCH NHẬN BIẾT KHÁC
-- 3 tia Ox , Oy , Ot cùng nằm ở nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox đồng thời : góc xOt < góc xOy => tia Ot nằm giữa
-- 3 tia Ox , Oy , Ot có g xOy = xOt + tOy và cùng nằm ở nửa mp bờ chứa tia Ox = > Ot nằm giữa
--tia Ox qua điểm A , Ot qua M , Oy qua B và AM + MB = AB
=> Ot nằm giửa
--3 tia Ox , Ot , Oy lần lượt cắt tia Az tại A , M ., B và có
AM < AB => Ot nằm giữa

Juu_2k7
Xem chi tiết
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Shizadon
5 tháng 1 2017 lúc 20:22

2 dấu hiệu thui mà

Phạm Hoàng Anh
5 tháng 1 2017 lúc 20:44

có 3 cách mà

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
võ tú uyên
29 tháng 11 2017 lúc 21:45

bạn tra sgk là đc

Beautiful wá
17 tháng 12 2017 lúc 14:36

Tuyết ơi mày có câu dễ thế mà ko trả lờ được lên lớp tao phô chúng nó nha

Từ đã tao à ngườ kết bạn với mày

Nguyễn Thị Thanh Phương
6 tháng 1 2018 lúc 19:26

câu 1:đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả ác điểm nằm giữa A và B

trung ddieemr của đoạn thẳng là điẻm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng

OA=OB=AB/2

câu 2:dấu hiệu 1:

tia Ox và Oy đối nhau                      (1)

A thuộc Ox                                       (2)

B thuộc Oy                                        (3)

(1)(2)(3)=>O nằm giữa A và B

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 8 2021 lúc 16:04

a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A

Giá trị: 2;3;4;5;6;7;8;9;10

b) Bảng tần số:

Giá trị 2345678910 
Tần số 321575322N=30

 

\(\overline{N}=\dfrac{2.3+3.2+4+5.5+6.7+7.5+8.3+9.2+10.2}{30}=6\)

c) \(M_0=6\)

 

Đặng Thị Thanh Thào
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
22 tháng 3 2015 lúc 9:13

xét 3 tia OA,OB,OC: 
điều kiện tồn tại tia nằm giữa là tồn tại 1 đường thẳng đi qua 1 trong 3 tia.chia mặt phẳng làm 2 phần. 
2 tia còn lại cùng phía với nhau(cùng thuộc nửa mặt phẳng chia bởi đường thảng đó). 
giả sử đường đó đi qua O,A 
so sánh 2 góc AOB và AOC.nếu AOB>BOC thì OC nằm giữa OA và OB và ngược lại. 
nếu AOB=AOC thì OB trùng OC. 
tuy nhiên:nếu 3 góc AOB,BOC,COA đều nhọn hoặc có 1 góc tù thì ta tìm góc lớn nhất.VD:AOB là lớn nhất thì OC là tia nằm giữa.