Khang Ly
chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau.Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại.Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dd Ba(OH)2 0,75M thấy tạo thành 59,1gam kết tủa.Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên.Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M và H2SO4 1M,ko có khí thoát ra.a)Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùngb)Cho H vào cốc đựng dd HCl dư, sau phản ứng  thấy có 6,72 lít khí(đktc) bay ra và khối lượng dd tăng 16,2ga...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
1080
28 tháng 3 2016 lúc 22:19

a) Gọi x, y tương ứng là số mol của CuO và PbO ---> 80x + 223y = 10,23 và x + y = 0,11

---> x = 0,1; y = 0,01 ----> %CuO = 8/10,23 = 78,2%; %PbO = 21,8%.

b) mCu = 64.0,1 = 6,4g; mPb = 207.0,01 = 2,07g.

c) V = 0,11.22,4 = 2,464 lít.

Trần Hoàng Nhật Vi
31 tháng 3 2016 lúc 18:00

Bạn có thể nói rõ cho mình câu c dc ko, 0,11 lấy đâu ra

duy Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 14:05

Câu 1.1 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)

=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)

Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)

$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n  n H2 = 0,105/n(mol)

=> R.0,105/n = 2,94

=> R = 28n

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)

Ta có : 

n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4

Vậy CT oxit là Fe3O4

hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 14:08

Ta có :

n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)

Bảo toàn nguyên tố S : 

n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)

n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)

Bảo toàn nguyên tố H : 

n H2SO4 = n H2 + n H2O

=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18

=> m =14,25(gam)

Phạm Uyên
26 tháng 5 2021 lúc 14:07

1.1

- Đặt công thức của oxit là RxOy

- nCaCO3=0,07 (mol)

- BT C => nCO2 =nCO pư=0,07 (mol)

=> nO/oxit=0,07 (mol)

=> mO/oxit=1,12 (g)

=> mkim loại/oxit=2,94 (g)

=> nkim loại=\(\dfrac{2,94}{R}\) (mol)

- BT R => nR=\(\dfrac{2,94}{R}\) (mol)

pư: R+aHCl --> RCla+\(\dfrac{a}{2}\)H2

- nH2=0,0525 (mol)

=> nR=\(\dfrac{0,105}{a}\) (mol)

=> pt: \(\dfrac{0,105}{a}\)=\(\dfrac{2,94}{R}\)

=> R=28a

- Lập bảng biện luận hóa trị a=1/2/3

=> R=56 ; a=2

=> R là Fe

=> nFe/oxit=0,0525 (mol)

x:y=nFe:nO=0,0525:0,07=3:4

=> Fe3O4

giang nguyen
Xem chi tiết
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 1 2018 lúc 21:03

Áp dụng ĐLBT nguyên tố mà giải

duy Nguyễn
17 tháng 1 2018 lúc 19:23

@Trần Hữu Tuyển @Minh Thương nguyễn Thị@Tong Duy Anh

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 16:21

Do Duc Thanh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 1 2021 lúc 22:37

Thanh Dang
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 20:49

a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO

Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2

........x...........x........................x (mol)

PbO + CO --to--> Pb + CO2

.y..........y..........................y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,11 mol<----------------0,11 mol

Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol

VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)

b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)

⇔x=0,1

 ,y=0,01

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%

% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%