Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 1 2021 lúc 14:04

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

Bình luận (2)
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 1 2021 lúc 14:10

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
28 tháng 1 2021 lúc 15:05

+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường. 

Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.

+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng

Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. 

+ Bởi vì:

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.

 

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Vũ Thị Bích
Xem chi tiết
uzmaki naruto
30 tháng 11 2023 lúc 22:31

Hội Gióng Phù Đổng chính thống được tổ chức vào hai ngày mùng 8 và 9 tháng 4 Âm lịch hàng năm tại xã Phù Đổng, nơi sinh ra Thánh Gióng với huyền thoại “Phù Đổng Thiên Vương“. Không đi Hội Gióng cũng hư mất người"… Lễ hội Gióng được bắt đầu tổ chức từ khoảng thế kỷ XI, vào đời Vua Lý Thái Tổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2017 lúc 9:18

Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.

Bình luận (0)
Đặng Thị Nam Thái
Xem chi tiết

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch, vì:

- Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.

- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch.

Học tốt!!!

Bình luận (0)
Doraemon
1 tháng 11 2018 lúc 11:14

Vì ngưười ta thích !

Bình luận (0)
lê thị thanh thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
24 tháng 10 2017 lúc 20:26

Vì người VN thích nên dùng !

Bình luận (0)
Trần Quyền linh js
24 tháng 10 2017 lúc 20:27

vì đó mới là người việt nam

Bình luận (0)
Sooya
24 tháng 10 2017 lúc 20:29

Lịch dương là lịch chung của thế giới

Lịch âm không biết (chắc giữ truyền thống)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Phạm Công Quý lớp 5/4
12 tháng 1 2022 lúc 11:26

có 365 ngày dương lịch và 353 ngày âm lịch

nhớ t i c k 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tăng Phương Nam
12 tháng 1 2022 lúc 9:06

lol trời ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phúc
12 tháng 1 2022 lúc 9:14

Câu hỏi mà cơ !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

A

Bình luận (0)
ᴠʟᴇʀ
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

A

Bình luận (0)
lynn
4 tháng 4 2022 lúc 13:54

a

Bình luận (0)
Tokisaki Kurumi
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 8 2018 lúc 22:58

Ở thời điểm hiện tại, hầu hết các nước trên thế giới, trong đó bao gồm cả Việt Nam đang sử dụng hệ thống lịch Gregorian (Dương lịch) làm công cụ chính thức để phân chia thời gian trong một năm. Được biết, lịch Gregorian xuất hiện vào năm 1582, do Giáo hoàng Gregorian XIII ban hành.

Hệ lịch này chia 1 năm thông thường thành 365 ngày với 12 tháng. Mỗi tháng trong năm sẽ có khoảng 30-31 ngày, duy chỉ có tháng hai vỏn vẹn 28 ngày, 4 năm một lần lại được bổ sung thêm 1 ngày và tạo thành năm nhuận. Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc rằng: “Tại sao tháng hai lại đặc biệt như vậy?”. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, chúng ta cần quay ngược bánh xe thời gian về quá khứ, trở lại thời điểm tổ tiên của bộ lịch Dương được khai sinh bởi người La Mã.

Theo các sử sách ghi chép, bộ lịch chuẩn đầu tiên của người La Mã lại chia một năm thành 10 tháng, thay vì 12 tháng như hiện nay. Sau đó, hoàng đế Numa Pompilius (La Mã) đã bổ sung thêm tháng một (January ) và tháng hai (February) vào bộ lịch này, để có thể tương thích nhất với năm mặt trăng. Cũng vì dựa trên chu kỳ của mặt trăng, 1 năm trong hệ lịch này chỉ kéo dài 355 ngày. Vấn đề thực sự phát sinh khi hoàng đế Pompilius tìm cách chia ngày cho các tháng trong năm.

Trước hết, chúng ta cần biết rằng, với người La Mã coi các số lẻ là biểu trưng cho sự may mắn và số chẵn là xui xẻo. Do đó, vị hoàng đế này đã tìm cách phân bổ để hầu hết các tháng trong năm sở hữu số ngày lẻ (29 và 31 ngày). Tuy nhiên, để có đủ 355 ngày, vẫn phải có 1 tháng mang số ngày chẵn. Chính vì vậy, Pompilius đã quyết định bớt của tháng hai (February) 1 ngày để thành 28 ngày. Bởi vì trong năm, đây là thời gian mà người Roma tổ chức các lễ nghi liên quan đến sự chết chóc.

Sau cải cách của hoàng đế Numa Pompilius, hệ thống thống phân chia thời gian này còn được sửa đổi thêm nhiều lần nữa, để đi đến bộ Dương lịch gần như chính xác hoàn toàn mà chúng ta đang sử dụng, ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, điều thú vị là số lượng ngày của tháng hai vẫn nguyên si từ đó cho đến nay.

Bình luận (0)
Không Tên
26 tháng 8 2018 lúc 22:59

liên quan đến kiến thức địa lý:

Trái đất quay quanh mặt trời 1 vòng hết 365 + 1/4 ngày. Vì vậy nên mỗi 4 năm thì tháng 2 lại có 29 ngày để bù lại phần 1/4 ngày còn thiếu.

hk tốt

Bình luận (0)