Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hảo Hảo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 10 2021 lúc 10:57

\(\widehat{xAB}+\widehat{yBA}=180^o\) (trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{yAB}=180^o-60^o=120^o\)

 

Tô Hà Thu
9 tháng 10 2021 lúc 11:02

x x' y y' a A B

Tạ Đăng Quân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 10:12

Sai vì

Ta có định lí 3 trang 67: cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song

Theo đề bài ta có: (α) // (β)

a//b nên A,B,C,D thuộc mặt phẳng

AB là giao tuyến của (α) và (ABDC)

CD là giao tuyến của (β) và (ABDC)

⇒ AB // CD (theo định lí)

Hình 2.72 không biểu diễn được AB // CD

Lil Shroud
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 22:57

Ta có (P) // (Q)

Suy ra AA’ // BB’ (1)

Ta có a // b

Suy ra AB // A’B’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra AA’B’B là hình bình hành

Do đó AB = A’B’

Cô nàng Xử Nữ_159
Xem chi tiết

a, Nếu tia At không cắt yy'

=> At // yy'

=> At trung với Ax (vì xx' // yy')

Mà At là phân giác góc xAb

=> At nằm giữa Ax và AB

=> At không trùng Ax

=> At cắt yy'

b, 

Bạn xem lại đề. C ở đâu vậy?

Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
BTS is my life
5 tháng 10 2017 lúc 20:19

Ta có :\(M2+M\widehat{1}=180^0\)

\(55^0+\widehat{M1}=180^0\)

\(M\widehat{1}=180^0-55^0\)

\(\widehat{M1}=125^0\)

TA CÓ :\(\widehat{M3}=\widehat{M1}=125^0\)(hai góc đối đỉnh)

         \(\widehat{M4}=\widehat{M2}=55^0\)(hai góc đối đỉnh)

          \(\widehat{N3}=\widehat{M3}=125^0\)(hai góc so le trong)(yy'//zz')

           \(\widehat{N1}=\widehat{M4}=55^0\)(hai góc so le trong)(yy'//zz')

          \(\widehat{N2}=\widehat{N3}=125^0\)(hai góc đối đỉnh)

           \(\widehat{N4}=\widehat{N1}=55^0\)(hai góc đối đỉnh)

HỌC TỐT <3

Nguyễn Thị Trà
5 tháng 10 2017 lúc 20:37

thank nha

BTS is my life
6 tháng 10 2017 lúc 19:18

hông có j ^^

Không Bít
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2020 lúc 15:08

A B C K G D E

+ Xét \(\Delta ABC\)có :

\(DE//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (1)

+ Xét \(\Delta DBC\)có :

\(AK//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AD}{DB}\)( định lí Ta - lét ) (2)

+ Xét \(\Delta BEC\)có:

\(AG//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AG}{BC}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (3)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AG}{BC}\)

\(\Rightarrow AK=AG\)

\(\Rightarrow A\)là trung điểm của KG (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết