Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Trang
Xem chi tiết
Violympic 300 điểm
19 tháng 7 2016 lúc 22:45

Theo đề bài ta có: 
a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 
Các bạn ơi mình ko hiểu cách giải tí nào luôn ý, giảng cho mình cái chỗ sao lại ra a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82.  

Cần Biết Không
Xem chi tiết
Phong Linh
30 tháng 7 2018 lúc 20:35

2x + 6 chia hết cho x + 7

=> 2x + 14 - 8 chia hết cho x + 7

=> 2(x + 7) - 8 chia hết cho x + 7

=> 8 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}

=> x = {-6;-5;-3;1}

=> x = 1

kudo shinichi
30 tháng 7 2018 lúc 20:36

2x+6 chia hết cho x+7

<=> 2x+14)-8 chia hết cho x+7

<=> 2.(x+7) -8 chia hết cho x+7

vì 2.(x+7) chia hết cho x+7 => 8 chia hết cho x+7

=> x+7 thuộc Ư(8)

còn lại tự tìm nha, còn tuy x thuộc Z hay N nữa

Đỗ Ngọc Hải
30 tháng 7 2018 lúc 20:36

\(\frac{2x+6}{x+7}=\frac{2\left(x+7\right)-14+6}{x+7}=2-\frac{8}{x+7}\)
Để 2x+6 chia hết cho x+7 thì \(x+7 \inƯ\left(8\right)\)
<=> x+7={-8;-1;1;8}
<=>x={-15;-8;-6;1}

 

Ny Đặng
Xem chi tiết
Wendy Marvell
4 tháng 12 2016 lúc 20:29

2.(x+1) chia hết cho x+1 => 2x+2 chia hết cho x+1

=> (2x+5 )- (2x+2)  chia hết cho x+1

=>        3               chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 3

=> x+1 thuộc { 1;3}

=> x thuộc { 0;2}

Duyệt đi chúc bạn học giỏi

MAI HUONG
4 tháng 12 2016 lúc 20:15

bạn giải  x +1 là ước của 3 là ra x 

Ny Đặng
4 tháng 12 2016 lúc 20:17

Bạn có thể giúp mình giải chi tiết đc ko? nv mình chưa hiểu lắm

Phạm Đăng Minh
Xem chi tiết
Phạm Hòa An
4 tháng 5 2018 lúc 10:16

5x+9: x+1

\(\Leftrightarrow\)5*(x+1)+4:x+1

\(\Rightarrow\)5*(x+1)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) =\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)1;2;4;-1;-2;-4

\(\Rightarrow\)x\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)0;1;3;-2;-3;-5

Vậy x\(\in\)-----------------------

Nguyen Dinh Duc
4 tháng 5 2018 lúc 10:45

(5x + 9) : (x + 1)

<=> (5x + 5) + 4 : x+1

<=> 5(x+1) + 4 : x+1

<=>  4 : x+1

<=> x+1 thuộc Ư(4)

<=> x+1 thuộc { 1;-1;2;-2;4;-4}

<=> x+1 thuộc { 0;-2;-3;3;-5 }

dấu chia là dấu chia hết nha

Nguyen Dinh Duc
4 tháng 5 2018 lúc 10:47

x = 1 nữa nha

xin lỗi các bạn

Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 13:52

Bài 1:

\(a=12+15+21+x=x+57\)

\(a⋮3\)

=>\(x+57⋮3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮3\)

\(a⋮̸3\)

=>\(x+57⋮̸3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮̸3\)

Bài 2:

\(A=75+1205+2008+x\)

=>\(A=x+3288\)

Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)

mà \(3288\) chia 5 dư 3

nên x chia 3 dư 2

=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Khánh Vy
30 tháng 8 2021 lúc 19:15

TH1: a, b, c có ít nhất 1 số chi hết cho 7

=> abc chia hết cho 7

=> Đpcm

TH2: a, b, c không có số nào chia hết cho 7

=> a, b, c chia 7 dư từ 1 đến 6

=> a^3, b^3, c^3 chia 7 dư 1 hoặc 6 (đã được CM)

(Bạn có thể tự CM bằng công thức sau: 

VD: a chia 7 dư r => a = 7k + r (với k là thương)

=> a^3 = (7k + r)^3 )

=> a^3, b^3, c^3 có ít nhất 2 số cùng số dư

=> (a^3 - b^3)(b^3 - c^3)(c^3 - a^3) có ít nhất 1 cặp số chia hết cho 7

=> Đpcm

phạm quốc hiệu
Xem chi tiết
LanAnh
Xem chi tiết
Nguyệt
27 tháng 10 2018 lúc 19:05

\(4n+82=2.\left(2n+1\right)+80⋮2n+1\)

\(\Rightarrow80⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(80\right)=\left\{.....\right\}\)

đến đây tự làm tiếp nha =)

Duong Thu Hoai
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
7 tháng 5 2022 lúc 10:34

khó thế

đặng lý lâm anh
7 tháng 5 2022 lúc 10:35

70,80

Thảo Ngọc Bùi
7 tháng 5 2022 lúc 10:50

Số đó chia hết cho 2 và 5 --> hàng đơn vị phải là 0 

  Vậy X có thể là 70 và 80