Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Lan Anh
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Smasher
30 tháng 5 2017 lúc 17:06

mk nầy!k cho mình cấy nha!Ròi mình k cho bạn!

leeminho
30 tháng 5 2017 lúc 17:13

mk tk cho ban rui do , tk minh nha

thank you ban nhieu

Nguyễn Viết Ngọc
Xem chi tiết
Trà My
13 tháng 5 2019 lúc 20:22

1 + 1 = 2

thi tốt nha bạn!!!

Nhỡ có dùng phao thì đừng để bị giám thị bắt nha!!!

anhhdfg
13 tháng 5 2019 lúc 20:22

1 + 1= 2 nha

chúc thi tốt

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
13 tháng 5 2019 lúc 20:23

Trả lời :

1 + 1 = 1 x 2 = 2

~ Hok tốt - Mà mik chúc bn thi đc điểm 10 ~

Võ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn genius
14 tháng 5 2017 lúc 20:31

CÔNG THỨC HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC

I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC

1/ HÌNH VUÔNG :

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                     P  :  chu vi                        

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                   a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                        S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         P  :  chu vi                          

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                 a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                  b  : chiều rộng                                                                              

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :             

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a

                                                                                    

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :     S  =  ( m x n ) : 2                                  m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

5/ HÌNH TAM GIÁC :

  Chu vi        :      P  =  a + b + c     a : cạnh thứ nhất ; b : cạnh thứ hai ; c :cạnh thứ ba

  Diện tích    :      S  =  ( a x h ) : 2               a  :  cạnh đáy          

  Chiều cao  :       h =     ( S x 2 )  : a            h  : chiều cao  

  Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

 
  

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x h ) : 2

 
  

7/ HÌNH THANG :

    Diện tích   :             S  =  ( a + b ) x h : 2              a & b  :  cạnh đáy          

    Chiều cao  :             h  =     ( S x 2 )  : a + b               h   : chiều cao  

    Tổng 2 Cạnh đáy:   a + b  =    ( S x 2 )  : h                         

 8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là

chiều cao hình  thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông

ta tính như cách tìm hình  thang . ( theo công thức )

  9/ HÌNH TRÒN :

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14     

  

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·        Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )  h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )  Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta

lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :               Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                   Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Stp  :  6 

                                 II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG

1/    TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ,m/phút,m/giây) :   v   =  S : t

2/   TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG  ( km,m ):                   S  =  v x  t

3/   TÍNH THỜI GIAN ( giờ,phút ) :                        t  =  S x  t

                                                                                   

a) Tính thời gian đi  :  TG đi       =      TG đến   -  TG khởi hành   -   TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành  : TG khởi hành        =      TG đến   -  TG đi

c) Tính thời khởi hành  : TG đến                    =      TG khởi hành   +  TG đi

        

  A – Cùng chiều - Đi cùng lúc - Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc    :V  = V1 - V2     

-  Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

             TG đi đuổi kịp nhau =   Khoảng cách 2 xe    :    Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi đuổi kịp nhau

                    

B – Cùng chiều - Đi không cùng lúc - Đuổi kịp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

   -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm TG đi đuổi kịp nhau =  quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

  - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau   

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

                   

 C – Ngược chiều - Đi cùng lúc - Đi lại gặp nhau     

- Tìm tổng vận tốc    :V  = V1 + V2     

-  Tìm TG đi để gặp nhau :

             TG đi để gặp nhau =   S khoảng cách 2 xe    :    Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc  = Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) +  TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước  =  TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành  

                 

D – Ngược chiều - Đi trước -  Đi lại gặp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

  -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

  -  Tìm tổng vận tốc:   V1 + V2     

  - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại  : Tổng vận tốc 

                                         

=> Một số lưu ý khác  :

·        ( V1 + V2 ) =  S : t ( đi gặp nhau )

 *    S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )

·        ( V1 - V2 ) =  S : t ( đi đuổi kịp nhau )

 Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe

  * Tính Vận tốc xuôi dòng :

        V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng  + V dòng nước

* Tính Vận tốc ngược dòng :

        V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc dòng nước :

        V dòng nước = ( V xuôi dòng  - V ngược dòng )  :  2

* Tính Vận tốc khi nước lặng:

        V khi nước lặng =  V xuôi dòng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng:

        V tàu khi nước lặng  =  V ngược dòng  + V dòng nước

k mình nha!!!

Võ Thị Thanh Trà
20 tháng 6 2017 lúc 19:13

S hình vuông :

a x a = ?

P hình vuông :

a x 4 = ?

Riuku09
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 6 2020 lúc 21:03

mình ko biết làm sao để tải ảnh lên trên này cả

hoàng vũ minh quang
20 tháng 6 2020 lúc 21:24

phạm trần hoàng anh:bạn tải ảnh về máy rồi bạn ấn nút tải ảnh lên cái nút hình cái ảnh màu xanh sau cái mặt cười ý (chúc bn may mắn)

Bé Meo
Xem chi tiết
le thi mai phuong
2 tháng 12 2017 lúc 22:17

to kb voi cau nha

TRẦN NGỌC MINH THƯ
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
16 tháng 5 2017 lúc 16:29

Bạn hứa đấy nhé ! Mình gửi lời kết bạn rồi đó nha ~ Bạn sẽ T I C K cho mình đúng ko ?

Taco Taco
16 tháng 5 2017 lúc 16:28

k mik đi

Kuro Shinichi
16 tháng 5 2017 lúc 16:46

kb rồi k nha

Nguyên Phương Anh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
7 tháng 6 2016 lúc 14:53

Mình nói qua lý thuyết về các loại tương tác gen cho bạn dễ hiểu nhé:

- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các lôcut khác nhau (gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình. 

- Thực tế, các gen trong tế bào không trực tiếp tương tác với nhau mà do sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo kiểu hình.

- Tương tác gen có hai loại là: 

 1. Tương tác cộng gộp Là kiểu tương tác mà các alen cùng loại (trội hoặc lặn) bất kể locut có mặt trong kiểu gen đều góp phần như nhau làm tăng mức độ biểu hiện của kiểu hình. 

2. Tương tác bổ sung: Là kiểu tương tác mà các alen có mặt trong kiểu gen bổ sung cho nhau để cùng biểu hiện ra kiểu hình. Tương tác bổ sung có 2 dạng là tương tác bổ trợ và tương tác át chế.

Tương tác bổ trợ: Là trường hợp tương tác gene làm xuất hiện kiểu hình mới khi có mặt đồng thời các gene không alen trong một kiểu gen. Các gen bổ trợ có thể là gen trội hoặc gene lặn (ở trạng thái đồng hợp). Tương tác át chế: Là alen này át chế sự biểu hiện của alen kia khi cùng có mặt trong 1 kiểu gen (thực chất là sản phẩm protein của alen này át chế sản phẩm của alen kia).Át chế của các gen alen ví dụ: A(quả đỏ), a(quả trắng), A át chế hoàn toàn a nên kiểu gen Aa có kiểu hình quả đỏ. Át chế của các gen không alen ví dụ: A át chế mất màu (trở thành trắng), a không át chế, B (màu xám), b (màu đen) -> Kiểu gen A-B-, A-bb đều có kiểu hình màu trắng, aaB- màu xám, aabb màu đen. 

Các tỷ lệ thường gặp:

Hỏi đáp Sinh học

nguyenchitai
Xem chi tiết
congchuashuka
16 tháng 5 2017 lúc 16:19

mik hết lượt xin lỗi nha

Đào Gia Huy
16 tháng 5 2017 lúc 16:19

kb với mk nha mk gửi lời kb rồi đó mk nha mk nhanh nhất

Tàu Bay
16 tháng 5 2017 lúc 16:19

Bạn có thể kết bạn với mình được không hả Nguyễn Chi Tai ?