Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
6 tháng 1 2022 lúc 9:18

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)

           (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

        \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)

\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)

\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)

\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)

                   \(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)

                  \(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)

Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Tử-Thần /
15 tháng 10 2021 lúc 14:46

Bài 1,4 thiếu đề bn ơi.

Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:50

2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:49

1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phạm Thị Hân
Xem chi tiết
prolaze
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

4) Xét ΔAEH vuông tại H, ΔAEI vuông tại I có

AE: cạnh huyền chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{IAE}\) (E là tia phân giác của góc A)

⇒ΔAEH = ΔAEI (c.huyền-g.nhọn)

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B+}\)\(\widehat{C}\)=180 

Mà \(\widehat{A}\)=90  ⇒\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180

\(\widehat{2B}\)=180-90 = 90

\(\widehat{B}\)=90:2 = 45

Xét ΔAHC vuông tại H

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{C}=180\)

MÀ  \(\widehat{H}=90,\widehat{C}=45\)

\(\widehat{A}+90+45=180\)

\(\widehat{A}\) = 180-90-45 

\(\widehat{A}\) = 54

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

⇒ΔAHC là tam giác vuông cân tại H 

⇒AH=HC (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = IH (ΔAEH = ΔAEI)

AI = HC

Nana
Xem chi tiết
chicothelaminh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 18:11

Bạn học trước trương trình à?

Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 15:35

olm.vn/hoi-dap/question/127577.html

Nguyễn Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:46

bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2c-a-b}{2\cdot7-6-4}=\dfrac{8}{4}=2\)

Do đó: a=8; b=12; c=14