Nước đá tan ở ..................0C hay .................. 0F.
a)\(30^0C=...^0F\)
b)\(45^0C=...^0F\)
c)\(50^0C=...^0F\)
d)\(68^0F=...^0C\)
e)\(104^0F=...^0C\)
f)\(86^0F=...^0C\)
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF = 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
a) 86
b) 113
c) 122
d) 154,4
e) 219,2
f) 186,8
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF= 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường
Nên hòa tan đường vào nước ấm rồi mới cho đá vào sau vì trong nước ấm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, va chạm với các phân tử đường nên dễ hòa tan tạo thành dung dịch đường trong thời gian ngắn. Còn cho đá vào trước sẽ khiến nước bị lạnh, phân tử nước chuyển động chậm, số lần va chạm với phân tử đường giảm nên mất thời gian đường tan để tạo thành dung dịch đường.
Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10 0C , 60 0F , 37 0C , 5 0C , 20 0F , 80 0F
Ta có: 100C=00C+100C=320F+(10 . 1,8)0F =320F+180F=500F
370C=00C+370C=320F+(37 .1,8)0F =320F+66,60F=98,60F
50C=00C+50C=320F+(5 . 1,8)0F =320F +90F=410F =>Ta được các số sau: 500F; 600F; 98,60F; 410F; 200F; 800F
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:200F; 410F; 500F; 600F; 800F; 98,60F
,20 OF,41OF,50OF 60OF 80OF 98,6OF
CHUC BACH KHANH LINH THI TOT!!!
Bỏ 200g nước đá ở -200°C vào 500g nước chứa trong một thau nhôm có khối lượng 300g ở 20°C.
a/ Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt dung riêng của nước đá = 2100J/kg.K, của nước = 4200J/kg.K, của nhôm = 880J/kg.K, λ= 3,4.105J/kg.
b/ Nếu nước đá không tan hết. Tính các thành phần có trong thau và nhiệt độ sau khi cân bằng.
a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến \(0^oC\) là
\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là
\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết
b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan.
0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0
=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai
xem lại đề đc ko bn chứ nước đá -200oC thì cả thau đóng băng à :))\
. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Một bình sứ cách nhiệt đang chứa 3 lít nước và 1 kg nước đá ở 0 0C. Đổ vào bình m kg chì lỏng ở 227 oC (nhiệt độ nóng chảy) thì cuối cùng trong bình chỉ còn chì rắn ở 177 0C. Tính khối lượng chì đổ vào bình (bỏ qua sự mất nhiệt lượng khác). Biết:
- Nước đá có nhiệt nóng chảy λ = 340 000 J/kg
- Nước có nhiệt dung riêng c = 4200 J/kg.K; nhiệt hóa hơi L = 2,3.106 J/kg
- Chì có nhiệt nóng chảy λ’ = 25000 J/kg, nhiệt dung riêng c’ = 130 J/kg.K
1 bình bằng đồng có khối lượng 400g chứa 500g nước ở 40°C. Thả vào đó 320g nước đá ở -10°C. Nước đá ko tan hết, đổ thêm 1kg nước ở 50°C vào bình đó. Hỏi a) Khối lượng nước đá đã tan trước khi đổ thêm 1kg nước ở 50°C là bao nhiêu? b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu? c(Cu)=400 J/kg.K ; c(nước)=4200 J/kg.K; c(nước đá)= 2100 J/kg.K; λ= 3,4.10⁵ J/kg (Bỏ qua sự mất nhiệt) Bài này mình cần hướng giải thôi ạ!
gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)
\(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
\(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
\(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
\(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)
Hòa tan 7,18g muối NaCl vào 20g nước ở 20 0C thì được dung dịch bão hòa . Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là
1) Rót khối lượng nước m1 = 0,5 kg ở nhiệt độ t1=20 0C vào một nhiệt lượng kế. Thả trong nước một cục nước đá khối lượng m2= 0,5 kg ỏ nhiệt độ t2= -15 0C. Hãy tím nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.k , của nước đá c2 = 2100J/kg.k và nhiệt nóng chẩy của nước đá ʎ = 3,4.106 J/kg.
2) Hãy tìm xem bài toán trên có thể xẩy ra mấy trường hợp khác nhau trong thực tế đời sống. Hãy tự ra đề và giải các trường hợp đó.
TH6: Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập t > 0 0C.
TH7: Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập t < 0 0C