Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Sơn Lâm
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
bui thi thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 19:20

Bạn vẽ hình đi mk giải cho nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 19:20

Mk ko biết vẽ hình trên này

Bình luận (0)
lê đình nam
11 tháng 11 2017 lúc 19:40

ta có công thức của tổng ba tam giác a+b+c=180 độ

vì BD=CE ;180-90=90

BC=CE=90/2=45 độ

từ đó suy ra:MN=DE=90 

MN\(\perp\)DE

Bình luận (0)
Nguyễn Công Huân
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
22 tháng 12 2015 lúc 20:03

ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho lên 160 điểm hỏi đáp với

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
22 tháng 12 2015 lúc 20:13

mình van xin các bạn hãy cho mình 4 cái tick thôi chỉ 4 cái thôi

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 21:05

1.

a. CN và BM cùng vuông góc DE nên CN//BM

\(\Rightarrow\) BMNC là hình thang vuông tại M và N

b. Theo giả thiết BD vuông góc CA \(\Rightarrow\Delta BDC\) vuông tại D

\(\Rightarrow DO\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC \(\Rightarrow DO=\dfrac{1}{2}BC\)

Tương tự trong tam giác vuông BEC thì EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EO=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow DO=EO\Rightarrow\) tam giác cân tại O

c. Tam giác DEO cân tại O, mà P là trung điểm DE \(\Rightarrow OP\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow OP\perp DE\) \(\Rightarrow OP//CN//BM\)

Mà O là trung điểm BC \(\Rightarrow OP\) là đường trung bình hình thang BMNC

\(\Rightarrow OP=\dfrac{CN+BM}{2}\)

2. Đặt biểu thức là A

Với \(p=2\) ko thỏa mãn

Với \(p=3\Rightarrow A=71\) là SNT

Với \(p>3\) do p là SNT nên p chỉ có 2 dạng \(p=3k+1\) hoặc \(3k+2\)

- Với \(p=3k+1\Rightarrow p^3\) chia 3 dư 1, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p=9p+2p\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow A\) chia 3 dư 1+1+2+2=6 chia hết cho 3 (ko là SNT) loại

- Với \(p=3k+2\) tương tự, \(p^3\) chia 3 dư 2, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p\) chia 3 dư 1

\(\Rightarrow\) A chia 3 dư 2+1+1+2=6 vẫn chia hết cho 3 (loại)

Vậy \(p=3\) là giá trị duy nhất thỏa mãn

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 21:16

SNT thì thường quy về xét số dư thôi bạn, mà dễ nhất thường là số dư cho 3 nên đầu tiên cứ kiểm tra với số 3

Bình luận (0)