VẬT LÍ 8 VỀ LỰC ĐẨY ACSIMET Ạ . Cho biết Fa = 2500N , d (nước) = 10000n/m3 .d gỗ = 8000N/m3 . P ( trọng lượng của khối gỗ ) = 2000 . A/C NÀO BIẾT GIÚP EM VỚI Ạ !! < một số cái cho biết có thể không liên quan đến ạ >
VẬT LÍ 8 VỀ LỰC ĐẨY ACSIMET Ạ . Cho biết Fa = 2500N , d (nước) = 10000n/m3 .d gỗ = 8000N/m3 . P ( trọng lượng của khối gỗ ) = 2000 . A/C NÀO BIẾT GIÚP EM VỚI Ạ !! < một số cái cho biết có thể không liên quan đến ạ >
Một khối gỗ hình lập phương cạnh bằng 10cm được thả vào trong một bình nước đây. Biết d gỗ = 8000N/m3 và d nước = 10000N/m3 a, Khối gỗ ở trạng thái nào ? Vi sao. b, Tính lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên khối gỗ . c. Tính thể tích nước tràn ra.
\(V=10^3=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot10^{-3}=10N\)
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
Một vật bằng gỗ có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm vào ttong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng gỗ?(Cho biết d nước=10000N/m3)
Tóm tắt
`V=4dm^3=4*10^(-3)m^3` Lực đẩy ac si mét t,d lên miếng gỗ là
`d=10000N//m^3` `F_A=4*10^(-3)*10000=40N`
`_____________`
`F_A=???N`
Một vật bằng gỗ có thể tích 8dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là:
\(8dm^3=0,008m^3\\ F_A=d.V=10,000.0,008=80\left(N\right)\)
Bài 1: Thả chìm một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
giúp tui với
Bài 2 :
Thể tích của quả cầu nhôm là
\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)
Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là
\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích nhôm đã khoét là
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Bài 1 :
Lực đẩy ASM tác dụng lên miếng gỗ là
\(F_A=d.V=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)
một khúc gỗ có thể tích V. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ khi nó được nhúng ngập trong dầu là 16000N. Tính thể tích của khúc gỗ biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3.
Thể tích khúc gỗ:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{16000}{8000}=2m^3\)