Chứng tỏ rằng nếu p;p+2 và p+4 đều là các số nguyên tố thì p mũ 3+2 cũng là số nguyên tố
a, Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = ax2 + bx + c
b, Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức Q(x) = ax2 + bx + c
$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$
Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba.
Chứng tỏ rằng nếu 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7.
Ta có:abba=1001a+110b=11(91a+10b) chia hết cho 11
Vậy 11 là ước của số có dạng abba
Gọi 2 số chia 7 có cùng số dư là 7a+c và 7b+c(c là số dư khi chia cho 7 và c<7)
=>7a+c-7b-c=7a-7b=(7(a-b) chia hết cho 7
Vậy hiệu 2 số chia 7 có cùng số dư thì chia hết cho 7
ta có abbc=1000a+100b+10b+a=(1000a+a)+(100b+10b)=a(1000+1)+b(100+10)
=1001a+110b
ta có 1001 chia hết cho 11 =>1001a chia hết cho 11
110 cia hết cho 11=>110b chia hết cho 11
suy ra 1001a+110b chia hết cho 11 hay abba chia hết cho 11
hay 11 là ước của số có dạng abba.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tôi mong các bn đừng làm như vậy !!!
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2
b. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB/2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó:
a, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2
b, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB/2
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
Cho đoạn thẳng AB và M là trung điểm của nó
a) Chứng tỏ rằng nếu C là đường thuộc tia BA thì CM = CA + CB /2
b) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = CA - CB /2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a, Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thi CM = (CA - CB):2
b, Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = (CA + BC):2
a,Theo đề bài,ta có :
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
Thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, Tương tự (Mk sẽ nói ngắn gọn hơn)
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
Nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
bạn 6a1 đang nói linh tinh đó . Mình cũng nói còn bảo người khác
bn í đăng câu hỏi mờ sao ai cũng nói j xàm vậy
Chứng tỏ rằng nếu 2 số a và b chia cho số C mà có cùng số dư thì chứng tỏ rằng ( a- b) : c
Giúp mình với
Đặt a : c = d dư r
b : c = e dư r
===> ec+r = b ; dc+r = a
====> a-b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c
Chứng tỏ rằng nếu 2 số a và b chia cho số C mà có cùng số dư thì chứng tỏ rằng ( a- b) : c
Giúp mình với
Cho a và b khi chia cho c đều có số dư là r\(\left(r\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=mc+r;b=nc+r\left(m,n\in N\right)\\ \left(a-b\right)=\left(mc+r-nc-r\right)=\left(mc+nc\right)=c\left(m+n\right)⋮c\)
Vậy ...
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM là (CA+CB):2
b. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM là (CA-CB):2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB:2
b) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB:2