Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Tố Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh B
10 tháng 5 2020 lúc 0:03

a) Nối CE, CF

Xét \(\Delta CEK\) và \(\Delta CFK\) có:

  \(\widehat{ECK}\)\(\widehat{CFK}\) (vì cùng chắn  \(\widebat{CE}\))

  \(\widehat{CKF}\) chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta EKC~\Delta CKF\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\frac{EK}{CK}=\frac{CK}{FK}\)

\(\Rightarrow CK^2=EK.FK\)(1)

Vì \(\Delta COK\)vuông tại C, \(CM\perp OK\)

\(\Rightarrow CK^2=MK.OK\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow EK.FK=MK.OK\)

                   \(\Rightarrow\frac{EK}{MK}=\frac{OK}{FK}\)

Xét \(\Delta MEK\)và \(\Delta KOF\)có:

        \(\widehat{MKE}\)chung 

         \(\frac{EK}{MK}=\frac{OK}{FK}\)

\(\Rightarrow\Delta MEK~\Delta FOK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{EMK}\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác EMOF nội tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Bình Phan
5 tháng 3 2023 lúc 16:06

Câ b

Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
shrhk
Xem chi tiết
Toman_Symbol
Xem chi tiết

Đề bài sai nhiều quá, em kiểm tra lại câu a là ON hay MN, và câu b là ON hay MN?

a.

Ta có: \(KM=KN\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OM=ON=R\)

\(\Rightarrow OK\) là trung trực của MN, hay \(OK\perp MN\)

b.

Có \(\widehat{KMN}=\widehat{KNM}\) (do \(\Delta KMN\) cân tại K)

\(\widehat{KNM}=\widehat{HMN}\) (cùng phụ \(\widehat{HNM}\))

\(\Rightarrow\widehat{KMN}=\widehat{HMN}\)

\(\Rightarrow MN\) là phân giác \(\widehat{HMK}\)

c.

Kéo dài IM và NK cắt nhau tại A

Theo câu ta có \(OK\perp MN\Rightarrow OK||IA\) (cùng vuông góc MN)

Mà O là trung điểm IN \(\Rightarrow K\) là trung điểm AN

Hay \(KA=KN\) (1)

Do \(MH||AN\) (cùng vuông góc IN), áp dụng định lý Talet trong tam giác KIN:

\(\dfrac{IQ}{IK}=\dfrac{QH}{KN}\) (2)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác AIK:

\(\dfrac{IQ}{IK}=\dfrac{QM}{KA}\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow QH=QM\)

loading...

Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2021 lúc 23:02

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC(đpcm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OA, ta được: 

\(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=R(B∈(O))

nên \(OH\cdot OA=R^2\)(đpcm)

b) Xét (O) có 

ΔBCD nội tiếp đường tròn(B,C,D∈(O))

BD là đường kính của (O)

Do đó: ΔBCD vuông tại C(Định lí)

⇒BC⊥CD tại C

Ta có: BC⊥CD(cmt)

BC⊥OA(cmt)

Do đó: OA//CD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Huy
Xem chi tiết