Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nexon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:16

a: Xet ΔAHB vuôg tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc B chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nen AE*AB=AH^2

Xét ΔAHC vuông tạiH có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

c: góc MEB=góc AEF=góc AHF=góc MCF

Xét ΔMEB và ΔMCF có

góc MEB=góc MCF

góc M chung

=>ΔMEB đồng dạng với ΔMCF

=>ME/MC=MB/MF

=>ME/MB=MC/MF

=>ΔMEC đồng dạng với ΔMBF

=>góc MCE=góc MFB

Giap van Khoi
Xem chi tiết
Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC
nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là đường trung trực của EF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(1)

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung

AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 22:25

loading...

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 22:22

a: XétΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

BM=CM

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D nằm trên trung trực của BC

=>A,M,D thẳng hàng

Gọi em là Sát Thủ Assadi...
Xem chi tiết
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
25 tháng 2 2017 lúc 14:11

bạn ơi cho mình hình đc ko?

Kien Trung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
14 tháng 3 2017 lúc 20:54

Ta có hình vẽ:

A B C M E P 1 2

a/ Xét 2\(\Delta vuông\): \(\Delta BEM\)\(\Delta CFMcó\):

BM = CM (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta BEM=\Delta CFM\left(ch-gn\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét \(\Delta ABMvà\Delta ACM\) có:

AM: chung

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BM = CM (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (g t/ứng)

Gọi giao điêm của AM và EF là K

Ta có: AE + BE = AB

AF + CF = AC

mà BE = CF( \(\Delta BEM=\Delta CFM\) ) ; AB = AC (đã cm)

Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta AFK\) có:

AK: chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

AE = AF (cmt)

=> \(\Delta AEK=\Delta AFK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EK=FK\left(1\right)\\\widehat{EKA}=\widehat{FAK}\end{matrix}\right.\)

Có: \(\widehat{EKA}=\widehat{FKA}\)\(\widehat{EKA}+\widehat{FKA}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{EKA}=\widehat{FKA}=90^o\)

=> AK _l_ EF

Từ (1) và (2) => AK là trung trực của EF

=> AM là trung trực của EF (đpcm)

Nhóc Tì nhí nhảnh
Xem chi tiết