toán 10 tìm số trung bình ạa
1.Trung bình cộng sáu số là 7 . Nếu bỏ đi một số thì trung bình cộng 5 số còn lại là 3. Tìm số đã bỏ.
2.Để có điểm trung bình là 9 thì bài kiểm tra toán lần tới An phải đạt 10 điểm. Nhưng bài đó chỉ có 7,5 điểm nên điểm trung bình là 8,5. Hỏi An trước đó có bao nhiêu bài kiểm tra.
tổng của sáu số là:
7 x 6 = 42
tổng của năm số là:
3 x 5 = 15
số đã bỏ đi là:
42 - 15 = 27
đáp số: 27.
1,Tổng của 6 số là:
7 x 6 = 42
Tổng của 5 số kia là:
3 x 5 = 15
Số đã bỏ là:
42 - 15 = 27
Đáp số : 27.
2,Bài này rất sai sót và khi tính thì số lại rất lẻ.
Bạn Liên đã có một số bài kiểm tra Toán. Nếu thêm 3 điểm 9 và 3 điểm 10 nữa thì điểm trung bình là 8, còn nếu chỉ thêm 1 điểm 9 và 2 điểm 10 thì điểm trung bình là 7,5. Hỏi hiện tại điểm trung bình các bài kiểm tra Toán của bạn Liên là bao nhiêu?
Bài 3:Sau 3 lần kiểm tra toán đầu tiên,Bình tính điểm trung bình thì đc 6 diểm.Hỏi đến bài kiểm tra toán tiếp theo, Bình phải được bao nhiêu điểm để trung bình điểm kiểm tra toán cả 4 lần là 7 điểm?
Bài 2:
a)Tìm 3 số lẻ liên tiếp, biết trung bình cộng của chung bằng 2011.
b)Tìm 5 số lẻ liên tiếp,biết trung bình cộng của chúng bằng 55.
(sorry các bạn mình hỏi nhiều quá)
=))
mình cảm ơn bạn nhiều nha!
giải giúp mình bài toán này với
Trung bình cộng của 4 số đầu bằng 30.Trung bình cộng của 3 số đầu bằng 26,trung bình cộng của 3 số cuối bằng 32.Tìm trung bình cộng của số thứ hai và số thứ ba.
Tổng 4 số đầu là
30.4=120
Tổng 3 số đầu là
26.3=78
Số hạng thứ 4 là
120-78=42
Tổng 3 số cuối là
32.3=96
Trung bình cộng của số hạng thứ 2 và thứ 3 là
(96-42):2=27
Đáp số :27
27
ai tk mk
mkt k lại
mk hứa
yên tâm
thank you
27 bạn ạ sorry minh ko có câu trả lời chuc bạn học giỏi
Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một tổ học sinh gồm 10 học sinh được ghi lại trong bảng tần số sau:
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
Ta có (5n + 6.5 + 9.2 + 10.1)/10 = 6,8(1 điểm)
Suy ra 5n + 58 = 68 ⇒ 5n = 10 ⇒ n = 2(1 điểm)
Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một tổ học sinh gồm 10 học sinh được ghi lại trong bảng tần số sau:
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
Ta có (5n + 6.5 + 9.2 + 10.1)/10 = 6,8(1 điểm)
Suy ra 5n + 58 = 68 ⇒ 5n = 10 ⇒ n = 2(1 điểm)
Điểm môn Toán của bạn Bách như sau:
Hệ số 1: 10; 9; 10; 10
Hệ số 2: 8; 9; 9,5
Hệ số 3: 9
Hãy tính điểm trung bình môn Toán của bạn Bách (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 9
B. 9,1
C. 9,2
D. 9,3
Điểm trung bình môn Toán của bạn Bách là:
10 + 9 + 10 + 10 + 2 . 8 + 9 + 9 , 5 + 3 . 9 13 = 9 , 1538 . . . . . ≈ 9 , 2
Chọn đáp án C
Tổng điểm hki môn toán bạn nam là 10 + 9 + 10 + 10 + 8 × 2 + 9 × 2 + 9 × 2 + 5 × 2 + 9 × 3 = 128 (điểm) Số đầu điểm bạn nam nhận dc là 4 + 4 × 2 + 1 × 3 = 15 (số điểm) điểm trung bình môn toán hki của nam là 128 : 15 = 8,5(điểm)
em là lơp 6 đấy☺
Bài toán : Trung bình cộng của 3 số là 200 . Tìm số thứ hai biết nó bằng trung bình cộng của hai số còn lại .
Giải
Tổng 3 số là :
200 x 3 = 600
Số thứ hai bằng trung bình cộng của hai số còn lại . Tức
là 3 lần số thứ hai bằng tổng .Vậy số thứ hai là : 300 : 3 = 100
tổng của 3 số là : 200 x 3 = 600
Vì số thứ 2 bằng trung bình cộng 2 số còn lại nên ta có :
ST2 : 1 phần
Tổng 2 số còn lại là : 2 phần
Số thứ 2 là :
600 : ( 2 + 1 ) = 200
Trung bình của hai số là 78. Số bé là 24. Tìm số lớn. (Vẽ sơ đồ và giải bài toán). Nêu rõ bài toán đó.
Tổng 2 số đó là:
\(78\cdot2=156\)
Số lớn là:
\(156-24=132\)
Đáp số: 132
Đây là dạng toán Tổng - Hiệu bạn nhé !
Tổng của hai số là :
78 x 2 = 156
Số lớn là :
156 - 24 = 132
Đáp số : 132 .
^^
Tổng của hai số đó là :
78 x 2 = 156
Ta có sơ đồ :
Số lớn : /----------------/ ( Tổng của 2 số là 156 )
Số bé : /--------/
Số lớn là :
156 - 24 = 132
Đáp số :...
Câu 1: Hãy tìm đầu vào, đầu ra của các thuật toán sau đây:
a) Thuật toán tính trung bình cộng của hai số a,b
b) Thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b.
a) đầu vào : hai số a và b
đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b
b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b
đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b
a) đầu vào : hai số a và b
đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b
b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b
đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b