Những câu hỏi liên quan
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
THÁM TỬ LỚP 6C
8 tháng 11 2015 lúc 20:59

a)đúng

b)sai

c)sai

tick nha

Bình luận (0)
nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 12 2017 lúc 15:40

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Bình luận (0)
TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 22:21

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

Bình luận (0)
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Đức Anh Vũ
28 tháng 11 2015 lúc 16:40

1.a=8m        UCLN(m,n)=1

b=8n

=>a+b=8m+8n=8(m+n)=32

=>m+n=4=>Ta có bảng sau

m123
n321
a81624
b24168                          

              chọn      loại        chọn

=>Ta có a=8      a=24

             b=24     b=8 

 

   

 

Bình luận (0)
Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết

a,ƯCLN (42,58)=4

b,ƯCLN (156,13)=13

c,ƯCLN (90,150) =5

d,ƯCLN (215,205)=5

e,ƯCLN (85,161) =k có phần tử nào 

j,ƯCLN (18,30,42)=6

g,ƯCLN (26,39.48)=k có phần tử nào 

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tvman Titan
11 tháng 10 2023 lúc 9:40

a) Ta có: 
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN ( 42 , 58 ) = 2

b) Ta có:
156 = 2².3.13
13 = 13
=> ƯCLN (156, 13) = 13
c) Ta có:
90 = 2.3².5
150 = 2.3.5²
=> ƯCLN (90, 150) = 2.3.5 = 30

d) Ta có:
215 = 5.43
205 = 5.41
=> ƯCLN (215, 205) = 5
e) Ta có:
85 = 5.17
161 = 7.23
=> Không tìm được ƯCLN (85, 161)

j) Ta có:
18 = 2.3²
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN (18, 30, 42) = 2.3 = 6
g) Ta có:
26 = 2.13
39 = 3.13
48 = 2⁴.3
=> Không tìm được ƯCLN (26, 39, 48)
Mong bạn chấm điểm. Chúc bạn học tốt!^^

Bình luận (0)
Lê Viết Doanh
Xem chi tiết
Bánh Bèo
Xem chi tiết
Đức Mạnh Lê
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
1 tháng 12 2017 lúc 12:32

Bạn bấm vào câu hỏi tương tự ý

Bình luận (0)