hãy trình bày những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918-1930
Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939 là
A. thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Bắc Kì và Viện Dân biểu Trung K
B. cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1.5.1938 tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
C. sự ra đời của các ủy ban hành động năm 1936
D. phong trào “đón rước” Gôđa và Brêviê năm 1937
Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939 là
A. thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Bắc Kì và Viện Dân biểu Trung Kì
B. cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1.5.1938 tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
C. sự ra đời của các ủy ban hành động năm 1936.
D. phong trào “đón rước” Gôđa và Brêviê năm 1937.
Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936 - 1939 là
A. Thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Bắc Kì và Viện Dân biểu Trung Kì
B. Sự ra đời của các ủy ban hành động năm 1936.
C. Phong trào “đón rước” Gô đa và Brê viê năm 1937.
D. Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1.5.1938 tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
Sự kiện tiêu biểu trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1924 – 1925 là sự kiện nào?
A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc) (6/1924).
B. Xuất bản những tờ báo tiến bộ và lập ra những nhà xuất bản tiến bộ.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925).
D. Phong trào đấu tranh đòi thả tư do cho Phan Bội Châu (1925) và đấu tranh đòi để tang Phan Châu Trinh (1926).
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 60)
Trình bày những nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á từ 1918 - 1939
1, trình bay phong trào cách mạng 1930-1931? ( hoàn cảnh , mục tiêu , khẩu hiệu đấu tranh phong trào ) 2, trình bay cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 ( hoàn cảnh , mục tiêu , khẩu hiệu đấu tranh phong trào )
Tham khảo:
Câu 1:
- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.
- Tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.
+ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế.
+ Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”, …
Câu 2:
1. Hoàn cảnh lịch sử
– Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới .
– Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.
– Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống
- Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
+ Chống thực dân phản động thuộc địa, tay sai; chống phát xít, chống chiến tranh.
Từ năm 1919 đến 1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng nào dưới đây?
A. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản
B. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến
C. Khuynh hướng dân chủ và khuynh hướng vô sản
D. Khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng vô sản
Đáp án A
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Từ năm 1919 đến 1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng nào dưới đây?
A. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản.
B. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
C. Khuynh hướng dân chủ và khuynh hướng vô sản.
D. Khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng vô sản.
Đáp án A
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là gì?
A. Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản
B. Phong trào công nhân phát triển từ tự phát sáng tự giác
C. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ
D. Sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là gì?
A. Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.
B. Phong trào công nhân phát triển từ tự phát sáng tự giác.
C. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ.
D. Sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Đáp án A
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản