Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alice Mười Điểm Hoá
Xem chi tiết
when the imposter is sus
12 tháng 9 2023 lúc 16:05

b) (2x + 1) chia hết cho (x - 1)

(2x + 1) - 2(x + 1) chia hết cho (x - 1)

0 chia hết cho (x - 1)

Suy ra x ≠ 1

c) (x + 16) chia hết cho x

(x + 16) - x chia hết cho x

16 chia hết cho x

Suy ra \(x\inƯ\left(16\right)\) hay \(x\in\left\{1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16\right\}\)

d) (x + 15) chia hết cho (x + 3)

(x + 15) - (x + 3) chia hết cho (x + 3)

12 chia hết cho (x + 3)

Suy ra \(\left(x+3\right)\inƯ\left(12\right)\) hay \(\left(x+3\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;3;9;-4;-5;-6;-7;-9;-15\right\}\)

hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu 	Khánh
9 tháng 12 2021 lúc 19:34

là sao ?

Khách vãng lai đã xóa
HoangJVan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:14

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:40

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
23 tháng 11 2019 lúc 15:27

a) 15 chia hết cho 2x + 1

Để 15 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

2x+113515
2x02414
x0127

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

b) 10 chia hết cho 3x + 1

Để 10 chia hết cho 3x + 1 => 3x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

3x + 112510
3x0149
x0//3

Vậy x thuộc {0;3}

c) 14 chia hết cho 2x

Để 14 chia hết cho 2x => 2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}

Ta có bảng:

2x12714
x/1/7

Vậy x thuộc {1;7}

d) x + 16 chia hết cho x + 1

Để x + 16 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 15 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

x+113515
x02414

Vậy x thuộc {0;2;4;14}

e) x + 11 chia hết cho x + 1

Để x + 11 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 10 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

x+112510
x0149

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

Chúc bạn học tốt nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Lê phạm phúc thịnh
Xem chi tiết
Lê phạm phúc thịnh
19 tháng 12 2018 lúc 10:33

help me ! 12h 30 m tớ thi

Nhật Hạ
19 tháng 12 2018 lúc 10:33

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1,6,2,3\right\}\)

x-11623
x2734

Vậy \(x\in\left\{2,7,3,4\right\}\)

PP/ss: Giải từng câu ạ ((:

Nguyễn Hữu Triết
19 tháng 12 2018 lúc 10:36

Ta có : 6 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(6)={-+1;-+2;-+3;-+6}

x-1=1  => x=2                |      x-1=2  => x=3            |           x-1=3  => x=4             |         x-1=6   =>x=7

x-1=-1  => x=0               |      x-1=-2 => x=-1          |           x-1=-3   =>x=-3           |         x-1=-6   =>x=-5

Bạn tiếp tục với mấy câu khác

Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
6 tháng 7 2016 lúc 19:38

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

linhcute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 9:17

a: \(2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+2-17⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow3x+3+13⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-6+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow5x+5-8⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2020 lúc 9:49

Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá

2x + 1 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3

=> 7 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

x-3-7-11

7

x-42410

x - 15 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }

x+2-17-117
x-17-3-15

Các ý còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9