cho em hỏi ba công thức này thì khác gì nhau, áp dụng trong trường hợp nào với ạ
Đề bài: Sau khi học xong bài: Giới thiệu về khoa học tự nhiên thì em có ấn tượng với sản phẩm khoa học công nghệ nào nhất ? Vì sao ? Việc áp dụng sản phẩm này vào đời sống có gây nguy hại gì cho môi trường không và em sẽ làm gì để hạn chế điều đó ?
mong mn giúp mình , mình cần gấp ạ !!!!!!!!!!!!
Đề bài: Sau khi học xong bài: Giới thiệu về khoa học tự nhiên thì em có ấn tượng với sản phẩm khoa học công nghệ nào nhất ? Vì sao ? Việc áp dụng sản phẩm này vào đời sống có gây nguy hại gì cho môi trường không và em sẽ làm gì để hạn chế điều đó ?
Đề bài: Sau khi học xong bài: Giới thiệu về khoa học tự nhiên thì em có ấn tượng với sản phẩm khoa học công nghệ nào nhất ? Vì sao ? Việc áp dụng sản phẩm này vào đời sống có gây nguy hại gì cho môi trường không và em sẽ làm gì để hạn chế điều đó ?
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
cho em hỏi công thức tính phản lực trong trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương hợp với phương ngang một góc α
em cảm ơn ạ
.
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Có: Oy: N=F.sin\(\alpha\)
=> Phản lực bằng N= F.sin anpha
1.Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác.
2.Trên một miền nào đó người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này
cac thấy cho em hỏi trong công thức : k1λ1=k2λ2 thì K1 với K2 là só bậc hay là số vân và trong trong câu 1 và câu 2 thì công thức k1λ1=k2λ2 được áp dung như thế nào ? mong thay cô giúp e cái này khó hiểu quá
@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.
Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.
Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).
Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)
\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.
Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé
Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu
\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)
\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)
Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.
Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.
Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)
\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)
Quan sát Hình 14.5 và cho biết:
- Trong Hình 14.5a, robot đang làm gì? Áp dụng phương pháp này so với phương pháp thủ công thì cải thiện gì về vấn đề an toàn và môi trường?
- Phương pháp gia công ở Hình 14.5b là phương pháp gì? So với phương pháp gia công truyền thống thì phương pháp gia công này đã cải thiện vấn đề an toàn gì cho người lao động?
- Hình 14.5a: robot đang sơn phủ thân vỏ ô tô. Áp dụng phương pháp này đảm bảo năng suất, chất lượng và đặc biết là an toàn cho người lao động và môi trường.
- Hình 14.5b: phương pháp gia công bằng máy CNC. So với phương pháp gia công bằng máy truyền thống thì phương pháp này giúp tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng như môi trường xung quanh.
a) Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo?
b) Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?
c) Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau? Hình thức trình bày của ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học?
d) Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như ba văn bản trên không?
a, Khi muốn truyền đạt một vấn đề nào đó cho cấp dưới, cho mọi người nhằm phổ biến nội dung thì người ta dùng văn bản hành chính.
b, Mỗi văn bản có mục đích riêng:
- Mục đích thông báo nhằm phổ biến một nội dung
- Mục đích đề nghị nhằm đề xuất một nội dung, yêu cầu
- Mục đích của báo cáo là để thông tin trình bày cho cấp trên biết
c, Ba loại văn bản này có sự giống nhau ở cách thức trình bày, cụ thể là về hình thức với các mục đích và trình tự giống nhau.
d, Những loại văn bản tương tự: biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhận, đơn từ, điện chúc mừng, hỏi thăm…
cho mình công thức đê4r áp dụng bài này với ạ
H (x) = 0
\(\Rightarrow-x^2+2x-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2+3>0\)
=> Vô lí
=> H(x) vô nghiệm
Công thức vận tốc được áp dụng cho trường hợp nào sau đây:
A. Ô tô chuyển động có gia tốc
B. Người đi bộ trên đường
C. Thuyền chuyển động trên sông có nước chảy
D. Máy bay đậu trong sân bay
Công thưc cộng vận tốc được áp dụng cho trường hợp thuyền chuyển động trên sông có nước chảy.
Chọn C