Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ khánh
Xem chi tiết
Huệ Thanh
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
21 tháng 7 2021 lúc 23:19

Gọi số đo 3 góc của \(\Delta ABC\)lần lượt là a; b; c (a; b; c \(\inℤ\)/ a+b+c=1800 )

Vì a; b; c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(=\frac{180}{12}=15\)

=> a=15.3=45

b=15.4=60

c= 15.5=75

Đ/s: ...

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hằng
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
21 tháng 7 2021 lúc 23:20

Bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1284076363999.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
11 tháng 11 2021 lúc 21:06

ΔABCΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o

Theo để bài  ˆA3=ˆB4=ˆC5A^3=B^4=C^5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

ˆA3=ˆB4=ˆC5=ˆA+ˆB+ˆC3+4+5=180o12=15oA^3=B^4=C^5=A^+B^+C^3+4+5=180o12=15o

hay: ˆA3=15o⇒ˆA=15o.3=45oA^3=15o⇒A^=15o.3=45o

       ˆB4=15o⇒ˆB=15o.4=60oB^4=15o⇒B^=15o.4=60o

       ˆC5=15o⇒ˆC=15o.5=75o

Khách vãng lai đã xóa
VŨ VÂN ANH
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 11 2021 lúc 21:22

Answer:

Ta có: Ba góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
8 tháng 12 2021 lúc 20:08

-tổng 3 góc của 1 tam giác=180

-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z

-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

suy ra:x/1=30 suy ra x=30

suy ra:y/2=30 suy ra y=60

suy ra:z/3=30 suy ra z=90

suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o

My Hope
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

Theo bài toán ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°

    \(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°

     \(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°

Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Z ( _)
21 tháng 11 2021 lúc 19:31

\(A^o,B^o,C^o\)lần lượt tỉ lệ với 7:7:16

\(\Rightarrow\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}\)và \(A^o+B^o+C^o=180^o\)( Tổng 3 góc trong của tam giác )

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}=\frac{A^o+B^o+C^o}{7+7+16}=\frac{180^o}{30}=6^o\)

=> góc A = 42o , góc B = 42o , góc C = 96o

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN VĂN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:02

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)

Do đó: a=45; b=60; c=75

pham vo duy thuong
Xem chi tiết
Nhung Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

Do đó:a=30; b=60; c=90