Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nư hoàng băng giá
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 16:04

A: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

B: MN=3-2=1cm

NP=2+3=5cm

MP=5-1=4cm

OM=1/2MP

nên O là trung điểm của MP

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 7:59

Chỉ ra O nằm giữa P và M. Hơn nữa OP = OM nên O là trung điểm của PM.

Nguyễn Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
30 tháng 11 2015 lúc 17:57

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 10:34

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2018 lúc 16:09

Tính được MN = 1 cm, NP = 5 cm.

Nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 19:58

Vì 2 tiaq ox, Oy đối nhau, mà điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy 

=> điểm O nằm giữa 2 điểm M và N

nguyễn thị nguyệt ánh
23 tháng 12 2017 lúc 20:02

bài làm

N thuộc tia Oy

M thuộc tia Ox

2 tia Oy và Ox đối nhau

từ 3 điền kiện trên suy ra O nằm giữa M và N

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết