Những câu hỏi liên quan
Thầy Giáo Toán
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
27 tháng 8 2015 lúc 17:10

Qua các câu trả lời của Thầy Giáo Toán, Admin tin rằng bạn là Thầy giáo đích thực. Cảm ơn Thầy Giáo Toán rất nhiều vì đã giúp cho các thành viên trên Online Math. Mong được có dịp gặp mặt Thầy.

Bình luận (0)
alna marian
27 tháng 8 2015 lúc 16:45

thầy giáo thiệt hay là hs mà đòi leo cao đấy 

Bình luận (0)
Minh Hiền
28 tháng 8 2015 lúc 9:58

"Thầy giáo đích thực" ư???

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2018 lúc 12:44

Cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.

Bình luận (0)
Lê Vĩnh Trường
Xem chi tiết
Lê Vĩnh Trường
17 tháng 12 2014 lúc 15:24

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

Bình luận (0)
Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 12:18

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 \(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31  Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

Bình luận (10)
Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 17:26

Câu 2/hóa lý :

Diện tích bề mặt đã hấp phụ :

\(S_p=G.N_a.S_0\)

Độ hấp phụ  G=\(\frac{n}{m}\)

(Ở đây G chính là độ hấp phụ,em không tìm thấy ký hiệu độ hấp phụ giống thầy đã giảng nên em thay bằng G)

\(S_p\)=\(\frac{129.10^{-3}}{22,4.1.}\).6,023.\(10^{23}\).16,2.\(\left(10^{-8}\right)^2\) =561,91 m2/g

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2018 lúc 6:44

Phương thức biểu đạt : tự sự

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2019 lúc 4:33

Viết tiếp lời thầy :Nói về lòng tự tin , dám đối đầu với thử thách để biến ước mơ thành sự thật ( viết không quá 4 dòng)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 8:37

Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 10 2023 lúc 14:30

Olm chào bạn, rất cảm ơn ý kiến đánh giá, phản hồi của bạn về olm. Chúc bạn có những giây phút trải nghiệm tuyệt vời cùng hệ thống olm.vn

Bình luận (0)
Khổng Minh Đức
Xem chi tiết
Stupitoki
7 tháng 9 2023 lúc 17:49

????????????????///

 

Bình luận (0)
đệ của đại ca mạnh
Xem chi tiết
nguyenan
6 tháng 1 2023 lúc 14:38

tai sao vay

 

 

Bình luận (0)
nguyenan
6 tháng 1 2023 lúc 14:40

cho xin loi giai coi có đc không 

nguoi anh em tot

Bình luận (0)